Trồng bonsai bằng phương pháp Ghép cành xuyên qua thân cây

Ghép cành xuyên qua thân cây là một kỹ thuật khó trong cách trồng cây bonsai. Tuy nhiên với kỹ thuật này, chúng ta sẽ tao được cây như mong muốn. Cùng tìm hiểu cách ghép sau nhé:
aa

Ghép cành xuyên qua thân cây là một kỹ thuật khó trong cách trồng cây bonsai. Tuy nhiên với kỹ thuật này, chúng ta sẽ tao được cây như mong muốn. Cùng tìm hiểu cách ghép sau nhé:

Là một kỹ thuật quan trọng, ghép cành xuyên qua thân cây thường được thực hiện để tạo thêm những nhánh cây mới trên cây gốc. Giống như cái tên phức tạp của nó, kỹ thuật này rất khó thực hiện và thường chỉ thành công khi bạn thực sự có tay nghề và có kinh nghiệm. Để ghép cành xuyên qua thân cây, bạn tiến hành theo các bước sau:

Dụng cụ dùng để ghép cành xuyên thân

- Lựa chọn vị trí ghép, đó là vị trí mà bạn muốn có thêm một nhánh cây để dáng bonsai trở nên hoàn hảo hơn. Mặt khác, chỉ khi vị trí đó không thể áp dụng kỹ thuật ‘tỉa cành ép nhánh’ để có được một nhánh cây như mong muốn thì bạn mới buộc phải sử dụng kỹ thuật ghép cành xuyên qua thân cây này nhé. Tiếp nữa là vị trí ghép phải ở nằm ở đoạn thân đủ lớn để khi khoan lỗ xuyên qua thân cây, vết thương sẽ không làm cây chết hay làm chững quá trình phát triển của cây lại.

Lựa chọn vị trí

- Tiếp đến là bạn chọn cành để ghép vào cây. Đó phải là cành nhỏ, dài, mềm để dễ uốn nắn và xuyên qua thân cây đã khoan lỗ. Cành ghép này có thể lấy ở một vị trí khác từ chính cây bonsai bạn muốn ghép hoặc lấy từ một cây khác cùng loài.

- Khi đã chọn được cành ghép phù hợp, bạn bắt đầu khoan một lỗ xuyên qua thân cây bằng một mũi khoan nhỏ để thăm dò trước, sau đó mới khoan rộng dần ra cho đến khi nó đủ rộng để xuyên cành ghép vào. Lưu ý là lỗ khoan này không được rộng quá vì nếu rộng quá thì không những vết thương lâu lành mà gốc cây còn mất nhiều thời gian mới ‘ôm’ sát được cành ghép. Lỗ khoan cũng không được hẹp quá vì khi xuyên cành ghép vào lỗ sẽ dễ làm chết những mầm non khác trên cành.

Ngoài ra, bạn nên khoan lỗ bắt đầu từ mặt sau của thân cây, nơi nằm ngoài tầm mắt của người nhìn để ‘che giấu’ vết sẹo mờ về sau. Và tốt hơn hết là bạn nên khoan khéo sao cho đầu lỗ khoan thấp hơn cuối lỗ khoan vì nếu như thế, cành cây sẽ mọc hướng lên và tiếp tục mọc thêm ngọn, đồng thời phía đầu kia sẽ đâm chồi phát triển mạnh mẽ.

- Sau khi khoan lỗ xong, bạn tuốt hết lá trên cành ghép, tránh chạm tới mắt mầm ở dưới nách lá nhé. Sau đó cẩn thận đút cành ghép vào lỗ khoan, riêng với cành cây mềm thì cố gắng thực hiện công đoạn này bằng cách rút nhánh cây chứ không đẩy để tránh cho việc cành cây bị oằn.

Bạn đút cho đến khi thấy mắt mầm đầu tiên trên cành nằm cách lỗ khoan một khoảng ngắn để đảm bảo lóng cây đầu tiên tạo thành sau khi ghép là lóng ngắn (đẹp hơn lóng dài). Mặt khác, sau khi đã đút cành vào đúng vị trí cần thiết, bạn dùng một miếng gỗ mỏng và nhỏ chèn vào lỗ khoan dọc theo cành ghép để chêm cho chắc chắn và để cành ghép nhanh chóng hòa nhập với thân cây. Cuối cùng thì dùng một ít bột nhão để trám lại vết khoan.

- Để cành ghép phát triển tốt thì không thể bỏ qua công đoạn chăm sóc trong cách trồng cây bonsai này, chẳng hạn như loại bỏ mầm mới nhú ở ‘đầu vào’ lỗ khoan để tập trung dinh dưỡng nuôi sự phát triển của mầm ở ‘đầu ra’. Mặt khác, bạn không nên tỉa nhánh ghép để thúc đẩy quá trình cành dày lên. Khi cành dày lên đến một độ nhất định thì bắt đầu hòa nhập và gắn kết cùng với thân cây gốc. Từ đó trở đi, cành ghép sẽ trực tiếp nhận được sự nuôi dưỡng của thân cây, phát triển nhanh hơn ở phía ‘đầu vào’ và tăng trưởng đường kính một cách rõ rệt.

- Khi cành ghép ở ‘đầu ra’ phát triển to hơn ‘đầu vào’, trên lý thuyết là bạn đã có thể cắt bỏ phần gốc cành ở đầu vào nhưng đừng vội làm như thế nhé vì lúc này, cành cây đầu ra vẫn đang nhận được dinh dưỡng của cả thân cây gốc và cây bố mẹ. Đặc biệt, khi cắt bỏ ‘đầu vào’, bạn nên cắt sao cho vẫn chừa lại một đoạn cành để cành ‘đầu ra’ thích nghi dần với việc mất đi ‘bố mẹ’ và chỉ còn nhận được dinh dưỡng từ thân cây mà nó mới được ghép vào. Sau đó 3 – 4 ngày, bạn có thể cắt bỏ hoàn toàn đoạn cành đã chừa lại rồi dùng bột nhão trám khít lại nhé. Như vậy là bạn đã hoàn thành tất cả các bước của kỹ thuật ghép cành xuyên qua thân cây rồi đấy.

Trên lý thuyết, bạn có thể áp dụng kỹ thuật này bất cứ lúc nào trong năm nhưng tốt hơn hết là thực hiện vào mùa hè để cành ghép có đủ điều kiện phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ và nhanh phục hồi vết thương. Thời điểm cắt cành ghép khỏi ‘bố mẹ’ của nó tùy thuộc vào từng loại cây và tùy thuộc vào tình hình phát triển cụ thể của cành ghép trong quá trình thực hiện. Thông thường là cắt sau 2 – 3 tháng đối với những loài cây nhanh lớn như cây đa… và 2 năm đối với những loại cây chậm lớn như loài táo gai chẳng hạn. Mặc dù có thể áp dụng kỹ thuật ghép cành xuyên qua thân cây đối với tất cả các loại cây thuộc họ lá rộng nhưng bạn lại không thể thành công nếu như cây bonsai là loại cây có quả hình nón, đơn giản là bởi vì khi tuốt lá, cây có quả hình nón rất dễ chết do bị sốc hoặc không thể phát triển được nữa.

Vì là một kỹ thuật khó nên việc cấy ghép cành xuyên thân cây rất dễ gặp thất bại bởi nhiều lý do. Phổ biến nhất là do người ghép thiếu kiên nhẫn, không thể chờ được cho đến khi cành ghép thực sự hòa nhập vào thân cây gốc. Hay do người ghép quá nóng vội trong quá trình thực hiện, tiến hành cắt bỏ ‘đầu vào’ của cành ghép quá sớm khiến nó không thích nghi kịp với việc chỉ được tiếp nhận dinh dưỡng từ thân cây gốc.

Pv

Tin mới

Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh: Đẩy mạnh trồng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ môi trường

Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh: Đẩy mạnh trồng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ môi trường

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và suy giảm chất lượng đất ngày càng nghiêm trọng, việc phát động phong trào trồng cây xanh và xây dựng môi trường sống bền vững đang trở thành yêu cầu cấp thiết. Nhận thức rõ điều này, từ đầu năm 2025 đến nay, Hội Nông dân các cấp tỉnh Bắc Ninh đã phát huy vai trò nòng cốt trong công tác tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân thực hiện tốt nhiệm vụ trồng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ môi trường góp phần vào tiến trình xây dựng nông thôn mới bền vững.
Bão số 1 gây mưa lớn - Nhiều tỉnh miền Trung ngập cục bộ, thiệt hại nhiều tài sản

Bão số 1 gây mưa lớn - Nhiều tỉnh miền Trung ngập cục bộ, thiệt hại nhiều tài sản

Do ảnh hưởng của bão số 1, các tỉnh miền Trung như Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị và Hà Tĩnh đã ghi nhận lượng mưa lớn trong nhiều giờ liên tục, khiến lũ trên các sông lên nhanh, nhiều vùng trũng bị ngập sâu, gây thiệt hại đáng kể về sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng đến đời sống người dân.
Hà Tĩnh – Quảng Bình: Chủ động ứng phó với mưa bão, bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Hà Tĩnh – Quảng Bình: Chủ động ứng phó với mưa bão, bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Do ảnh hưởng của bão số 1 (tên quốc tế: WUTIP), trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Quảng Bình, ngày 12/6 xảy ra mưa vừa đến mưa to diện rộng, gây ngập úng trên diện rông, trước diễn biến phức tạp của mưa bão người dân đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại.

Tin bài khác

Quảng Bình: Hướng dẫn phòng trừ châu chấu phá hoại cây luồng và măng của người dân

Quảng Bình: Hướng dẫn phòng trừ châu chấu phá hoại cây luồng và măng của người dân

Sau khi nhận được báo cáo từ Phòng Nông nghiệp và Môi trường huyện Bố Trạch về tình hình châu chấu phá hại trên cây luồng trồng lấy măng ở thị trấn Nông trường Việt Trung. Các cơ quan hướng dân người dân cách phòng trừ nhằm giảm thiểu thiệt hại do châu cháu gây ra.
Bỏ phố về quê nuôi chồn hương, cử nhân 9X "bỏ túi" hơn nửa tỷ đồng mỗi năm

Bỏ phố về quê nuôi chồn hương, cử nhân 9X "bỏ túi" hơn nửa tỷ đồng mỗi năm

Từ bỏ công việc ổn định nơi thành thị, cử nhân 9X quyết định về quê khởi nghiệp với nghề nuôi chồn hương. Sau gần 10 năm bền bỉ theo đuổi, hiện trang trại của anh mỗi năm mang về hơn nửa tỷ đồng tiền lãi.
Quảng Bình: Hàng triệu con châu chấu tàn phá rừng luồng măng, người dân lo lắng mất sinh kế

Quảng Bình: Hàng triệu con châu chấu tàn phá rừng luồng măng, người dân lo lắng mất sinh kế

Mấy ngày gần đây nhiều hecta rừng luồng măng của người dân ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đang bị hàng triệu con châu chấu tàn phá nặng nề, khiến người dân lo lắng. Luồng là cây chủ lực, mang lại thu nhập chính của người dân miền núi.
Xem thêm
"Vua Chum Tứ Kỳ": Người đàn ông Hải Dương sưu tầm gần 15.000 chiếc chum cổ suốt hơn 20 năm

"Vua Chum Tứ Kỳ": Người đàn ông Hải Dương sưu tầm gần 15.000 chiếc chum cổ suốt hơn 20 năm

Từ tình yêu quê hương và ký ức tuổi thơ, anh Phạm Quang Đỗ (46 tuổi, Tứ Kỳ, Hải Dương) đã dành hơn 20 năm sưu tầm gần 15.000 chiếc chum, vại, bình sành cổ.
Mãn nhãn ngôi nhà bằng gỗ mít rừng hơn 200 năm tuổi, mát rượi quanh năm

Mãn nhãn ngôi nhà bằng gỗ mít rừng hơn 200 năm tuổi, mát rượi quanh năm

Nằm giữa làng cổ Lộc Yên (Quảng Nam), ngôi nhà gần 200 năm tuổi của ông Đồng Viết Mão được làm hoàn toàn từ gỗ mít, nổi bật với không gian mát rượi quanh năm.
Nghệ nhân cao tuổi Lê Đức Hùng – Người thổi  hồn vào cây cảnh xứ Quảng

Nghệ nhân cao tuổi Lê Đức Hùng – Người thổi hồn vào cây cảnh xứ Quảng

Nghệ nhân Lê Đức Hùng (sinh năm 1964, trú tại Đông Khương 1) đã có hơn 30 năm đắm mình trong nghệ thuật cây cảnh.
“Phù thủy” hoa kem: Biến kem topping thành những đóa hoa sống động như thật

“Phù thủy” hoa kem: Biến kem topping thành những đóa hoa sống động như thật

“30% là kỹ thuật, 70% còn lại là cái hồn của hoa” - chàng trai Nguyễn Đình Lương chia sẻ về bí quyết khiến những bông hoa của mình luôn mang nét riêng biệt.
Chàng kiến trúc sư dành cả trái tim cho những khuôn bánh ký ức

Chàng kiến trúc sư dành cả trái tim cho những khuôn bánh ký ức

Giữa nhịp sống đô thị hiện đại, Nguyễn Ngọc Trà - một kiến trúc sư 32 tuổi ở TP HCM tìm thấy đam mê trong những chiếc bánh truyền thống.
Nghệ thuật cây cảnh: Khi rễ lộ cốt, khi hồn thành văn

Nghệ thuật cây cảnh: Khi rễ lộ cốt, khi hồn thành văn

Từ kỹ thuật đến triết lý, cây cảnh Việt Nam không chỉ là thú chơi thanh nhã mà còn là một hình thái nghệ thuật mang đậm tinh thần Á Đông.
Người “gom ký ức” vào từng mái ngói và hành trình tái hiện những ngôi nhà ở miền thương nhớ

Người “gom ký ức” vào từng mái ngói và hành trình tái hiện những ngôi nhà ở miền thương nhớ

Anh Nguyễn Văn Tiên (sinh năm 1996) ở Hải Hậu, Nam Định, nổi tiếng với nghề làm mô hình tiểu cảnh tái hiện những ngôi nhà cũ, giữ gìn ký ức tuổi thơ.
Nghệ nhân ưu tú Đức Tân và câu chuyện “hộ chiếu gốm” đưa bản sắc Việt ra thế giới

Nghệ nhân ưu tú Đức Tân và câu chuyện “hộ chiếu gốm” đưa bản sắc Việt ra thế giới

Doanh nhân – nghệ nhân ưu tú Đức Tân xem gốm không chỉ là sản phẩm ứng dụng mà còn là tác phẩm nghệ thuật độc đáo do bàn tay tài hoa của mình tạo nên.
Nghe nghệ nhân Dũng Coca chỉ cách khai thác duối tự nhiên về làm cảnh

Nghe nghệ nhân Dũng Coca chỉ cách khai thác duối tự nhiên về làm cảnh

Nghệ nhân Dũng Coca - người có hàng chục năm gắn bó với duối cảnh, đã chia sẻ cách khai thác, tuyển chọn và “thổi hồn” vào những gốc duối tự nhiên.
Gặp gỡ nghệ nhân 8X - Người "thổi hồn" sống động vào từng hòn non bộ

Gặp gỡ nghệ nhân 8X - Người "thổi hồn" sống động vào từng hòn non bộ

Nghệ nhân Nguyễn Thanh Bình đã biến những viên đá và cây cảnh thành những tác phẩm hòn non bộ sống động, có hồn.
Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh: Đẩy mạnh trồng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ môi trường

Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh: Đẩy mạnh trồng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ môi trường

Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh vận động hội viên, nông dân thực hiện nhiệm vụ trồng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ môi trường nhằm xây dựng nông thôn mới bền vững
Bão số 1 gây mưa lớn - Nhiều tỉnh miền Trung ngập cục bộ, thiệt hại nhiều tài sản

Bão số 1 gây mưa lớn - Nhiều tỉnh miền Trung ngập cục bộ, thiệt hại nhiều tài sản

Do ảnh hưởng của bão số 1, các tỉnh miền Trung như Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị và Hà Tĩnh đã ghi nhận lượng mưa lớn trong nhiều giờ liên tục.
EcoBambu:  Kiến tạo hệ sinh thái xanh từ cây tre Việt

EcoBambu: Kiến tạo hệ sinh thái xanh từ cây tre Việt

EcoBambu tiên phong trong lĩnh vực chế tác, sản xuất và phát triển chuỗi giá trị từ cây tre, từng bước hiện thực hóa khát vọng “sống xanh, sống tinh tế”.
Hà Tĩnh – Quảng Bình: Chủ động ứng phó với mưa bão, bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Hà Tĩnh – Quảng Bình: Chủ động ứng phó với mưa bão, bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Do ảnh hưởng của bão số 1 (tên quốc tế: WUTIP), trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Quảng Bình, ngày 12/6 xảy ra mưa vừa đến mưa to diện rộng
Quảng Bình: Hướng dẫn phòng trừ châu chấu phá hoại cây luồng và măng của người dân

Quảng Bình: Hướng dẫn phòng trừ châu chấu phá hoại cây luồng và măng của người dân

Mới đây, Sở Nông nghiệp - Môi trường Quảng Bình phối hợp với Trung tâm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật vùng Khu IV đã đến kiểm tra hiện trường để hướng dẫn người
Độc lạ tranh "xuyên sáng" giá chục triệu đồng làm từ... cành lá dừa ở Hội An

Độc lạ tranh "xuyên sáng" giá chục triệu đồng làm từ... cành lá dừa ở Hội An

Tận dụng cành lá dừa nước tưởng chừng bỏ đi, các nghệ nhân ở Hội An (Quảng Nam) đã biến chúng thành những bức tranh "xuyên sáng" độc đáo để bán cho du khách.
Quảng Bình: Hàng triệu con châu chấu tàn phá rừng luồng măng, người dân lo lắng mất sinh kế

Quảng Bình: Hàng triệu con châu chấu tàn phá rừng luồng măng, người dân lo lắng mất sinh kế

Mấy ngày gần đây nhiều hecta rừng luồng măng của người dân ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đang bị hàng triệu con châu chấu tàn phá nặng nề, khiến người dân
Doanh nghiệp chuyển đổi xanh nhiều thách thức và cơ hội vươn mình

Doanh nghiệp chuyển đổi xanh nhiều thách thức và cơ hội vươn mình

Thời gian gần đây, câu chuyện về “chuyển đổi xanh” không còn là khẩu hiệu mà đã trở thành yêu cầu cấp thiết đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Tạp chí Việt Nam hương sắc ra số đặc biệt: Sinh vật cảnh trong không gian sống đô thị

Tạp chí Việt Nam hương sắc ra số đặc biệt: Sinh vật cảnh trong không gian sống đô thị

Trong số báo này, Tạp chí Việt Nam hương sắc chia sẻ nhiều góc nhìn đa dạng về vai trò của sinh vật cảnh trong không gian sống hiện đại.
Hải Phòng tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại

Hải Phòng tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại

Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng đã yêu cầu các cấp, ngành, đơn vị trên địa bàn thành phố tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
Hội thảo “Chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon - Những vấn đề đặt ra và khuyến nghị"

Hội thảo “Chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon - Những vấn đề đặt ra và khuyến nghị"

Sáng ngày 17/6, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Viện Kinh tế và Phát triển tổ chức hội thảo về thị trường tín chỉ carbon.
Câu chuyện của người nông dân Hà Tĩnh: Thú chơi cây cảnh lên ngôi, nhiều nhà vườn đổi đời

Câu chuyện của người nông dân Hà Tĩnh: Thú chơi cây cảnh lên ngôi, nhiều nhà vườn đổi đời

Với tình yêu đặc biệt dành cho sinh vật cảnh, ông Trần Quốc Thành (SN 1971) ở Hà tĩnh đã dày công xây dựng một vườn cây cảnh nghệ thuật có quy mô.
Ông Huỳnh Văn Thòn và hành trình xây dựng đế chế nông nghiệp Lộc Trời

Ông Huỳnh Văn Thòn và hành trình xây dựng đế chế nông nghiệp Lộc Trời

Ông Huỳnh Văn Thòn đã từng bước xây dựng Tập đoàn Lộc Trời thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực vật tư và thực phẩm nông nghiệp.
Từ Sơn Garden City: Không gian sống xanh đẳng cấp nơi phồn vinh Kinh Bắc

Từ Sơn Garden City: Không gian sống xanh đẳng cấp nơi phồn vinh Kinh Bắc

Giữa vùng đất giàu truyền thống văn hóa, Từ Sơn Garden City nổi lên như một biểu tượng mới cho phong cách sống đẳng cấp, bền vững và hài hòa với thiên nhiên.
Không gian xanh – Sống chậm giữa thời đại nhanh

Không gian xanh – Sống chậm giữa thời đại nhanh

Sống xanh không chỉ là xu hướng, mà là cách để tái kết nối với thiên nhiên, phục hồi năng lượng tích cực và nâng cao chất lượng sống từ chính tổ ấm của mình.
3 loại cây cảnh “phong thủy vượng phát”, trồng ở sân nhà là đổi vận

3 loại cây cảnh “phong thủy vượng phát”, trồng ở sân nhà là đổi vận

Không chỉ để làm đẹp không gian sống, 3 loại cây cảnh dưới đây còn được ví như “bảo vật phong thủy” giúp chiêu tài, giữ lộc, thu hút sinh khí cho gia chủ.
Top 5 loài chim cảnh vừa đẹp, vừa hót hay, lại mang may mắn về cho gia chủ

Top 5 loài chim cảnh vừa đẹp, vừa hót hay, lại mang may mắn về cho gia chủ

Chim cảnh không chỉ giúp không gian sống thêm sinh động, vui mắt mà còn mang đến âm thanh thư giãn và ý nghĩa phong thủy tốt lành.
Độc lạ tranh "xuyên sáng" giá chục triệu đồng làm từ... cành lá dừa ở Hội An

Độc lạ tranh "xuyên sáng" giá chục triệu đồng làm từ... cành lá dừa ở Hội An

Tận dụng cành lá dừa nước tưởng chừng bỏ đi, các nghệ nhân ở Hội An (Quảng Nam) đã biến chúng thành những bức tranh "xuyên sáng" độc đáo để bán cho du khách.
Đến vùng 2 Hải quân nghe câu chuyện người viết nhạc giữ biển khơi

Đến vùng 2 Hải quân nghe câu chuyện người viết nhạc giữ biển khơi

Rất đỗi tự hào khi được ghé thăm và nghe kể câu chuyện về người viết nhạc giữa biển khơi - nhạc sĩ Nguyễn Hồng Sơn, tác giả của những ca khúc viết lính biển
Có nên trồng cây tùng thơm trong nhà? Vị trí đặt cây để thu hút tài lộc

Có nên trồng cây tùng thơm trong nhà? Vị trí đặt cây để thu hút tài lộc

Tùng thơm vừa giúp thanh lọc không khí, vừa mang ý nghĩa phong thủy về may mắn và bình an.
Long An sáp nhập với Tây Ninh: Khách đến không thể bỏ qua mắm còng Cần Giuộc, bánh tráng phơi sương

Long An sáp nhập với Tây Ninh: Khách đến không thể bỏ qua mắm còng Cần Giuộc, bánh tráng phơi sương

Khi Long An và Tây Ninh sáp nhập, không chỉ là sự kết nối về địa lý và hành chính, mà còn là sự giao thoa đặc sắc của hai nền ẩm thực trứ danh Nam Bộ.
Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng  2025 - “ Kỷ nguyên mới” khai màn ấn tượng

Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng 2025 - “ Kỷ nguyên mới” khai màn ấn tượng

Tối 31/5, Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng 2025 (DIFF 2025) chính thức khai mạc bên bờ sông Hàn với chủ đề “Đà Nẵng – Kỷ nguyên mới”, thu hút hàng chục nghìn khá
Mãn nhãn ngôi nhà bằng gỗ mít rừng hơn 200 năm tuổi, mát rượi quanh năm

Mãn nhãn ngôi nhà bằng gỗ mít rừng hơn 200 năm tuổi, mát rượi quanh năm

Nằm giữa làng cổ Lộc Yên (Quảng Nam), ngôi nhà gần 200 năm tuổi của ông Đồng Viết Mão được làm hoàn toàn từ gỗ mít, nổi bật với không gian mát rượi quanh năm.
Xem thêm
Ngắm dàn bonsai "mọc ngược" độc lạ của nghệ nhân xứ Quảng

Ngắm dàn bonsai "mọc ngược" độc lạ của nghệ nhân xứ Quảng

Tại Quảng Nam có một "dị nhân" trồng cây cảnh “quái dị”, một cách chơi khác biệt, độc đáo và được giới cây cảnh gọi là “bonsai ngược”.
Xem thêm
Khám phá ngôi nhà gỗ lim hơn 300 tuổi của thương nhân giàu bậc nhất Hội An xưa

Khám phá ngôi nhà gỗ lim hơn 300 tuổi của thương nhân giàu bậc nhất Hội An xưa

Không chỉ là công trình kiến trúc hiếm hoi còn giữ nguyên vẹn hình dáng ban đầu, nhà cổ Quân Thắng còn gắn liền với một thời kỳ hoàng kim của Hội An xưa.
Xem thêm
Chiêm ngưỡng cây xoài cổ thụ ở Khánh Hòa, quả hồng đỏ óng ánh như trong phim cổ trang

Chiêm ngưỡng cây xoài cổ thụ ở Khánh Hòa, quả hồng đỏ óng ánh như trong phim cổ trang

Cây xoài Úc cổ thụ ở Cam Lâm (Khánh Hòa) khiến dân mạng sửng sốt với hàng trăm quả tròn trịa, hồng đỏ rực rỡ, đẹp tựa trái đào tiên.
Xem thêm
“Đại lão” bồ đề hơn 900 năm tuổi, xòe tay giữa làng cổ Dịch Diệp

“Đại lão” bồ đề hơn 900 năm tuổi, xòe tay giữa làng cổ Dịch Diệp

Cây bồ đề gần nghìn tuổi ở Nam Định có hình dáng độc đáo như bàn tay xòe 5 ngón, là chứng nhân sống động của làng cổ Dịch Diệp suốt từ thời Lý.
Xem thêm