Loài cây dại một thời bị nhổ bỏ không thương tiếc, giờ bán giá "đắt như tôm tươi'
![]() |
Cây ké hoa anh đào: Ảnh: Shopee |
Không chỉ xuất hiện ở Việt Nam, ké hoa anh đào còn phân bố tại Trung Quốc, Ấn Độ và một số quốc gia châu Á khác. Trớ trêu thay, tại Trung Quốc, cây từng bị xếp vào danh sách "thực vật gây hại", bị nông dân nhổ bỏ vì lo ngại cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng chính. Trong nhiều thập kỷ, hình ảnh của ké hoa anh đào gắn liền với sự phiền toái, xuất hiện dày đặc ở những vùng đất hoang, ven nương rẫy.
Giá dược liệu tăng vọt, cây dại hóa “của hiếm”
![]() |
Vào thời điểm đỉnh cao, giá ké hoa anh đào khô tại Trung Quốc có lúc lên tới 160 NDT/kg (tương đương khoảng 560.000 đồng |
Bước ngoặt xảy ra vào đầu những năm 2000 khi giá dược liệu tại Trung Quốc tăng mạnh. Trong bối cảnh thị trường y học cổ truyền cần mở rộng nguồn cung, các nhà nghiên cứu bắt đầu chú ý trở lại đến những loài thực vật bản địa bị bỏ quên, trong đó có ké hoa anh đào. Chính từ đây, loài cây từng bị coi rẻ đã trở thành “vàng xanh” trong giới đông y.
Theo thống kê, vào thời điểm đỉnh cao, giá ké hoa anh đào khô tại Trung Quốc có lúc lên tới 160 NDT/kg (tương đương khoảng 560.000 đồng). Dù đã hạ nhiệt, hiện tại giá thành vẫn dao động ở mức 44–68 NDT/kg (tức 155.000 – 239.000 đồng). Tại Việt Nam, mặt hàng này được sấy khô và bán phổ biến với giá từ 100.000 – 120.000 đồng/kg, chủ yếu phục vụ nhu cầu làm thuốc đông y và các bài thuốc dân gian.
Dược liệu quý trong y học cổ truyền
![]() |
Y thư cổ ghi nhận loại cây này có tác dụng thúc đẩy lưu thông máu, giảm sưng đau, giải nọc độc rắn và điều trị tiêu chảy. |
Dưới góc nhìn y học cổ truyền, ké hoa anh đào có vị ngọt, tính mát, được xếp vào nhóm thảo dược có công năng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, trừ phong và tiêu viêm. Những công dụng này khiến loài cây từng bị vứt bỏ giờ đây xuất hiện trong nhiều toa thuốc điều trị chứng đau nhức, khí hư, tiểu tiện khó, tiêu hóa kém, thậm chí hỗ trợ điều trị bệnh phong thấp.
Tại Trung Quốc, y thư cổ ghi nhận loại cây này có tác dụng thúc đẩy lưu thông máu, giảm sưng đau, giải nọc độc rắn và điều trị tiêu chảy. Các thầy thuốc đông y hiện đại vẫn sử dụng ké hoa anh đào như một thành phần trong các bài thuốc kết hợp, đặc biệt trong điều trị các chứng viêm nhiễm, thấp khớp và phục hồi sau nhiễm độc.
Cơ hội phát triển vùng dược liệu bản địa
![]() |
Trong y học cổ truyền, ké hoa đào có nhiều công dụng. |
Việc ké hoa anh đào dần lấy lại giá trị không chỉ là câu chuyện về một loài cây mà còn mở ra cơ hội mới cho ngành trồng trọt dược liệu tại các vùng núi Việt Nam. Nhiều địa phương ở phía Bắc như Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai đang bắt đầu tổ chức thu hái, sấy khô và thương mại hóa loài cây này một cách bài bản hơn. Một số hợp tác xã bước đầu đã liên kết tiêu thụ với các nhà thuốc đông y trong nước và thị trường Trung Quốc.
Từ thân phận "kẻ thừa" nơi nương rẫy, ké hoa anh đào đang trở thành một biểu tượng cho tiềm năng của dược liệu bản địa. Trong bối cảnh xu hướng quay trở lại với y học tự nhiên và các sản phẩm có nguồn gốc thảo mộc ngày càng mạnh mẽ, loài cây hoang dại này đang cho thấy một hành trình lội ngược dòng đáng chú ý.
Tin bài khác


Chiêm ngưỡng cây bonsai cần thăng hơn 100 tuổi, gốc xù như hóa đá

Nông dân đất Tổ đổi đời nhờ giống quả quen thuộc, xuất khẩu cả sang Anh - Mỹ
Đọc nhiều

Cốm làng Vòng: Từ món quà quê dân dã trở thành nghề chính của cả một làng ở Hà Nội

Nhà vườn Phạm Huế: Đam mê cây xanh và triết lý “chung một cội nguồn”

Nhà vườn An Hiên: "Tinh hoa đệ nhất nhà vườn" xứ Huế

Hành trình săn lùng và vận chuyển cây sanh cổ thụ từ An Giang ra Hà Nội

Người xưa dạy: Chọn cây hợp mệnh để giữ khí nhà, vượng tài, an thân

Người xưa dặn con cháu nên trồng 3 loại cây này ở hướng Thanh Long

Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân và cây xanh quê trăm tuổi: Dấu thời gian in trên gân rễ

Từ chiếc lá tưởng như bỏ đi, nữ nhân viên văn phòng khởi nghiệp với nước rửa chén sinh học

Giữ hồn đá cổ, tôn vinh bonsai nghệ thuật tại khu vườn của nghệ nhân Hưng Yên

"Đất lành chim đậu" và 4 loài vật mang lại may mắn khi xuất hiện tình cờ trong nhà

Hà Nội cho phép xây dựng công trình tạm phục vụ sản xuất, du lịch trên đất nông nghiệp bãi sông

Cập nhật quy định kiểm dịch: Thông tư số 28/2025/TT-BNNMT có hiệu lực từ ngày 1/7/2025

Sửa đổi quy trình đánh giá sản phẩm OCOP theo Quyết định 1489/QĐ-TTg mới nhất

Thay đổi đơn vị hành chính: Doanh nghiệp cần cập nhật để không bị gián đoạn hoạt động

Vì sao nhiều người trồng cây cảnh được một thời gian là cây héo chết?

Hướng dẫn cập nhật địa chỉ người nộp thuế theo địa giới hành chính mới

Trung Quốc: Nông dân biến thứ rơm rạ bỏ đi thành món hàng ai cũng mua

Hội Sinh vật cảnh tỉnh Thái Bình: Dấu ấn 32 năm xây dựng, phát triển và định hướng mới sau sáp nhập

Đại hội thành lập Câu lạc bộ Sinh vật cảnh Thường Tín: Hội nhập và phát triển trong kỷ nguyên mới

Hà Nội sẽ dừng sản xuất, nhập khẩu sản phẩm nhựa sử dụng một lần từ năm 2031

Ngôi nhà cổ bằng gỗ quý trị giá 3.000 tỷ đồng: Trăm năm không mục, vẫn tỏa hương như mới

Loài cây dại một thời bị nhổ bỏ không thương tiếc, giờ bán giá "đắt như tôm tươi'

Loại rau được ví như "nhân sâm người nghèo", mọc đầy bờ rào, giàu dưỡng chất, hỗ trợ phòng bệnh

Một trong “tứ đại quốc khuyển" từng giúp vua Lê đánh giặc, nay là giống chó quý hiếm

Doanh nghiệp phân bón nào hưởng lợi nhất khi giá dầu giảm và chính sách thuế GTGT mới có hiệu lực?

Nông dân đất Tổ đổi đời nhờ giống quả quen thuộc, xuất khẩu cả sang Anh - Mỹ

4 loại cây cảnh vừa đẹp mắt, lại được lương y khuyên trồng vườn nhà suốt nghìn năm qua

Người xưa quan niệm nên trồng 5 loài cây này trong nhà, lộc vào như nước

Phát hiện nhiều dấu tích và cổ vật tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc

Nghề làm bánh đa nem Thổ Hà được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Những loại cây trồng quanh nhà “gắn liền phúc khí”, dân gian cho rằng không nên chặt bỏ

Chiêm ngưỡng tác phẩm đặc sắc tại Triển lãm cây cảnh nghệ thuật Thường Tín

Hành trình săn lùng và vận chuyển cây sanh cổ thụ từ An Giang ra Hà Nội

Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân và cây xanh quê trăm tuổi: Dấu thời gian in trên gân rễ

Hướng dẫn quy trình nuôi động vật hoang dã đúng pháp luật và đầy đủ thủ tục
