Nhà vườn Phạm Vĩnh: Bảo tàng sống của cây cảnh đất Ninh Bình

Tại xã Hải Hậu, tỉnh Ninh Bình (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định cũ), giữa những ngôi làng bình yên bên bờ sông Ninh Cơ, có một khu vườn cây cổ nổi tiếng gắn liền với tên tuổi ông Phạm Văn Vĩnh - chủ nhà vườn Phạm Vĩnh. Đó không chỉ là nơi quy tụ hàng trăm gốc cây quý hiếm, mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của thời gian, của những ký ức làng quê và niềm đam mê lưu giữ nét đẹp cổ truyền.
aa

Kho tàng cây xanh mang dấu ấn thời gian

Tiếp đón chúng tôi tại tổ dân phố số 4, xã Hải Hậu, ông Vĩnh vui mừng dẫn khách thăm vườn cây rộng lớn của mình. Nơi đây có hơn 300 trăm cây cảnh, phần lớn là các cây: Sanh quê, sanh Nam điền, Đa, tùng La Hán…, có tuổi đời lâu năm, thấm đẫm màu thời gian và lịch sử làng quê Bắc Bộ.

Nhà vườn Phạm Vĩnh: Bảo tàng sống của cây cảnh đất Ninh Bình
Nhà vườn Phạm Vĩnh có hơn 300 trăm cây cảnh, phần lớn là các cây: Sanh quê, sanh Nam điền, Đa, tùng La Hán… Ảnh: Đức Thiện

Niềm đam mê cây cảnh đến với ông từ khi mới ngoài 20 tuổi. Cũng từ cái duyên ấy, ông xác định rõ con đường mình đi là sưu tầm những cây cổ, cây của các thế hệ cha ông để lại. “Tôi nghĩ cái gì quý hiếm thì ai cũng thích, mà cây cổ thì quý nhất ở cái thời gian. Thời gian là cái mà con người không làm ra được, nó chỉ có tự nhiên ban tặng. Bởi vậy, tôi chọn cách đi đường tắt là sưu tầm lại cây cổ, do các cụ để lại chứ mình không đủ tài, đủ kiên nhẫn mà làm được như vậy” – Ông Phạm Văn Vĩnh chia sẻ.

Vườn cây của ông Vĩnh đặc biệt bởi mỗi cây đều có “lý lịch”, gắn liền với những câu chuyện truyền đời. Điển hình như một tác phẩm cây cổ mà ông vô cùng tâm đắc, hiện là cây có thân già nhất trong vườn,có nguồn gốc từ thời Pháp thuộc, và cây cũng đã trải qua vài thế hệ.

Nhà vườn Phạm Vĩnh: Bảo tàng sống của cây cảnh đất Ninh Bình
Ông Phạm Văn Vĩnh bên cây sanh cổ có nguồn gốc từ thời Pháp thuộc - Ảnh: Đức Thiện

Ông Vĩnh cho rằng giá trị của những cây cảnh cổ là nằm ở nét tự nhiên thuần khiết, không bị tác động bởi bàn tay con người. Ông đặc biệt kiêng kỵ việc cắt, chặt, đẽo gọt hay tạo thế theo kiểu hiện đại. “Cây già thì phải già tự nhiên, mình không can thiệp gì. Cứ để thời gian hun đúc, phong hóa, từ dáng thế đến những vết sần sùi trên thân cây, tất cả đều do tạo hóa mà nên” - Ông Vĩnh nhấn mạnh.

Vẻ đẹp mộc mạc và triết lý sưu tầm cây cổ

Theo ông Vĩnh, mỗi cây trong vườn đều là một dáng hình độc nhất. Có cây như thể được bám chặt vào núi đá, tạo cảm giác vững chãi, hiên ngang. Có cây lại phô ra những cành tay to gần ngang thân, giật xịt từng đốt, phảng phất dáng dấp của “người xưa để lại”.

Nhà vườn Phạm Vĩnh: Bảo tàng sống của cây cảnh đất Ninh Bình
Mỗi cây trong nhà vườn Phạm Vĩnh đều có một dáng hình độc nhất - Ảnh: Đức Thiện

“Giới chơi cây rất thích những dáng vẻ mộc mạc, bởi nó giữ được nét cổ tự nhiên, không gượng ép. Cây già đẹp là cái đẹp của thời gian, chứ không phải cái đẹp nhân tạo. Mỗi người chơi có con mắt khác nhau, nhưng điểm chung là ai cũng bị cuốn hút bởi sự mộc mạc, nguyên sơ” - Ông Phạm Văn Vĩnh cho biết.

Triết lý chơi cây của ông Vĩnh chính là tôn trọng tự nhiên, gìn giữ bản sắc truyền thống. Ông tự nhận mình không giỏi tạo tác, nhưng lại là người sưu tầm có tâm, có tầm. “Tôi đi sưu tầm nhiều nơi, gặp cây nào cổ là giữ lấy, bởi các cụ làm được chứ thế hệ mình không thể làm lại. Sưu tầm cây cổ là mình giữ lấy di sản, vừa quý hiếm lại vừa giàu ý nghĩa tinh thần” - Ông Phạm Văn Vĩnh cho biết thêm.

Bốn “báu vật” từng tham gia triển lãm Nam Định

Trong vườn cây của mình, ông Vĩnh đặc biệt tâm đắc với bốn cây đã từng được đưa đi triển lãm tại tỉnh Nam Định vào đầu năm 2025. Mỗi cây đều mang vẻ đẹp cổ kính, riêng biệt và có sức hút lớn với khách thưởng lãm.

“Bốn cây này nổi bật ở chỗ mình hoàn toàn không cắt tỉa, chỉnh sửa gì mà cứ để nguyên theo tự nhiên. Thân, tay, cành… đều do thời gian tạo hình. Cây có tay to gần bằng thân, thân thì giật từng đốt như kiểu gia truyền. Đấy mới là cái quý, bởi cây cổ mà mình tác động dao kéo vào thì nó mất giá trị ngay” - Ông Vĩnh dẫn khách tham quan từng cây một và không giấu được niềm tự hào.

Nhà vườn Phạm Vĩnh: Bảo tàng sống của cây cảnh đất Ninh Bình
Các cây được nhà vườn Phạm Vĩnh đưa đi triển lãm đều mang vẻ đẹp cổ kính, riêng biệt- Ảnh: Đức Thiện

Hầu hết các cây, ông Vĩnh không đặt tên, không định giá bởi ông quan niệm: Giá trị nó không ở tiền bạc, mà ở chỗ thời gian đã tạo thành. Đặt tên, đặt giá cho cây cũng là giới hạn giá trị của nó, mà với ông thì cái này là vô giá.

Ông kể rằng, nhiều người trong giới chơi cây, khi đến vườn nhà ông đều trầm trồ và không ngần ngại phong cho những tác phẩm này danh xưng “nhất Việt Nam”, bởi hiếm có cây nào giữ được dáng vẻ cổ mà không bị “bàn tay người” can thiệp. Đằng sau sự kỳ công chăm sóc và giữ gìn vườn cây cổ là cả một trách nhiệm với tiền nhân và xã hội.

Nhà vườn Phạm Vĩnh: Bảo tàng sống của cây cảnh đất Ninh Bình
Hầu hết các cây trong nhà vườn Phạm Vĩnh đều giữ được dáng vẻ cổ mà không bị “bàn tay người” can thiệp - Ảnh: Đức Thiện

“Mỗi cây cổ là một chứng nhân của làng quê, là kỷ vật của thế hệ trước. Tôi lưu giữ được bao nhiêu là quý bấy nhiêu, bởi sau này lớp trẻ có muốn làm lại cũng khó. Giữ cây cũng là giữ lấy hồn làng, hồn nước” - Ông Vĩnh tâm sự.

Thời gian tới, ông Vĩnh mong muốn có dịp đưa nhiều tác phẩm hơn nữa đi tham dự các cuộc triển lãm, để quảng bá cho giá trị cây cổ Việt Nam. Ông cũng kỳ vọng những người trẻ sẽ tiếp nối, gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa cây cảnh truyền thống, không để mai một trong vòng xoáy hiện đại hóa.

Nhà vườn Phạm Vĩnh: Bảo tàng sống của cây cảnh đất Ninh Bình
Theo ông Phạm Văn Vĩnh, chơi cây không chỉ là thú vui, mà còn là cách kết nối với quá khứ, với cội nguồn - Ảnh: Đức Thiện

“Chơi cây không chỉ là thú vui, mà còn là cách kết nối với quá khứ, với cội nguồn. Mình giữ được thì thế hệ sau mới biết trân trọng. Cây sống hàng trăm năm, còn người thì đâu có dài lâu, nên tôi muốn những gì mình sưu tầm được sẽ sống mãi với làng quê này” - Ông Phạm Văn Vĩnh trăn trở.

Với ông Phạm Văn Vĩnh, việc sưu tầm, bảo tồn và lưu giữ các loại cây cổ có giá trị, không chỉ là chốn thưởng lãm cây cảnh, mà còn là một “bảo tàng sống” giữa vùng đất Ninh Bình. Ở đó, mỗi thân cây, thế cành đều kể một câu chuyện về lịch sử, về làng quê và về niềm đam mê bền bỉ của một người nặng lòng với hồn quê đất nước.

Nhà vườn Phạm Huế: Đam mê cây xanh và triết lý “chung một cội nguồn” Nhà vườn Phạm Huế: Đam mê cây xanh và triết lý “chung một cội nguồn”

Trong khu vườn rộng lớn ở Tổ dân phố số 4, xã Hải Hậu, tỉnh Ninh Bình (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định cũ), nơi ...

Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân và cây xanh quê trăm tuổi: Dấu thời gian in trên gân rễ Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân và cây xanh quê trăm tuổi: Dấu thời gian in trên gân rễ

Trong chuyến công tác tại xóm Quang Hải, xã Hải Quang, tỉnh Ninh Bình, phóng viên Tạp chí Việt Nam hương sắc đã có dịp ...

Hội SVC Tuyên Quang: Sáp Nhập – Đổi Mới và Phát Triển Hội SVC Tuyên Quang: Sáp Nhập – Đổi Mới và Phát Triển

Hội Sinh vật cảnh (SVC) tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm 2025, định hướng phát triển sau ...

Đức Thiện

Tin bài khác

Cây chè tổ Suối Giàng: Di sản sống của người Mông

Cây chè tổ Suối Giàng: Di sản sống của người Mông

Cây chè tổ ở Suối Giàng không chỉ là cổ thụ hàng trăm năm tuổi giữa rừng Shan tuyết, mà còn là biểu tượng văn hóa của đồng bào Mông.
Nhà vườn An Thư: Hồn xưa giữa lòng đất cố đô

Nhà vườn An Thư: Hồn xưa giữa lòng đất cố đô

Nằm bên dòng An Cựu thơ mộng, giữa phường Thủy Xuân – vùng đất nổi tiếng với các phủ đệ xưa – nhà vườn An Thư là một trong những ngôi nhà rường cổ tiêu biểu cho lối sống thanh nhã, hòa hợp với thiên nhiên của người Huế. Không chỉ mang đậm giá trị kiến trúc truyền thống, nơi đây còn là một điểm đến văn hóa độc đáo, góp phần gìn giữ và truyền cảm hứng về di sản cố đô giữa nhịp sống hiện đại.
Khởi nghiệp xanh trên đất khó: Người trẻ vùng cao làm giàu từ quất hữu cơ

Khởi nghiệp xanh trên đất khó: Người trẻ vùng cao làm giàu từ quất hữu cơ

Trên những chân ruộng khô cằn từng bị bỏ hoang ở xã Bảo Thắng (Lào Cai), chị Đặng Thị Kim Oanh – một phụ nữ trẻ người dân tộc thiểu số – đang khẳng định mình với mô hình khởi nghiệp xanh đầy triển vọng: trồng và chế biến sâu quả quất hữu cơ. Bằng tinh thần dám nghĩ dám làm, chị Oanh không chỉ làm giàu cho gia đình, mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế bền vững cho cả cộng đồng.
Xem thêm
Nhà vườn Phạm Vĩnh: Bảo tàng sống của cây cảnh đất Ninh Bình

Nhà vườn Phạm Vĩnh: Bảo tàng sống của cây cảnh đất Ninh Bình

Tại xã Hải Hậu, tỉnh Ninh Bình, giữa những ngôi làng bình yên bên bờ sông Ninh Cơ, có một khu vườn cây cổ nổi tiếng gắn liền với tên tuổi ông Phạm Văn Vĩnh.
Người phụ nữ Khmer “thổi hồn” dòng lan "quý tộc" thành cơ nghiệp tỷ đồng và tạo sinh kế cho địa phương

Người phụ nữ Khmer “thổi hồn” dòng lan "quý tộc" thành cơ nghiệp tỷ đồng và tạo sinh kế cho địa phương

Đằng sau vẻ kiêu kỳ của những giò lan dendro tác phẩm là hành trình đầy tâm huyết của chị Thạch Thị Kim Hoa (sinh năm 1992, người dân tộc Khmer) ở TP HCM.
Trồng xen canh bắp và dưa leo, nữ nông dân Khánh Hòa mới thu tiền tỷ mỗi năm

Trồng xen canh bắp và dưa leo, nữ nông dân Khánh Hòa mới thu tiền tỷ mỗi năm

Chị Nguyễn Thị Xuân ở Khánh Hòa, đã mạnh dạn đầu tư hàng chục tỷ đồng cải tạo vùng đất khô cằn, áp dụng mô hình và dưa leo theo hướng hiện đại.
Nghệ nhân Vũ Tấn Phúc: Người gửi hồn vào cây với hơn 18 năm tâm huyết tạo tác

Nghệ nhân Vũ Tấn Phúc: Người gửi hồn vào cây với hơn 18 năm tâm huyết tạo tác

Hơn 18 năm theo nghiệp chơi cây, nghệ nhân Vũ Tấn Phúc không chỉ tạo nên những tác phẩm sống động, mà còn là người giữ lửa cho nghệ thuật SVC truyền thống.
Về Cao Thôn: Thăm "thủ phủ" hương trầm 300 năm tuổi ở Hưng Yên

Về Cao Thôn: Thăm "thủ phủ" hương trầm 300 năm tuổi ở Hưng Yên

Nép mình bên dòng sông Hồng hiền hòa, làng Cao Thôn (Hưng Yên) từ lâu đã trở thành biểu tượng của nghề làm hương trầm truyền thống.
Cây chè tổ Suối Giàng: Di sản sống của người Mông

Cây chè tổ Suối Giàng: Di sản sống của người Mông

Cây chè tổ ở Suối Giàng không chỉ là cổ thụ hàng trăm năm tuổi giữa rừng Shan tuyết, mà còn là biểu tượng văn hóa của đồng bào Mông.
Vùng trồng chè đặc sản ở Việt Nam: Di sản từ đất, tinh túy từ bàn tay người làm trà

Vùng trồng chè đặc sản ở Việt Nam: Di sản từ đất, tinh túy từ bàn tay người làm trà

Dưới đây là những vùng trồng chè nổi tiếng nhất cả nước cùng các thương hiệu đặc trưng đã tạo dấu ấn trong nước và trên thị trường quốc tế.
Nhà vườn An Thư: Hồn xưa giữa lòng đất cố đô

Nhà vườn An Thư: Hồn xưa giữa lòng đất cố đô

Mang đậm giá trị kiến trúc truyền thống, nhà vườn An Thư còn là một điểm đến văn hóa độc đáo, góp phần gìn giữ và truyền cảm hứng về di sản cố đô.
Làng nghề hoa cúc Ninh Giang: Giữ nghề trong cơn sóng chợ

Làng nghề hoa cúc Ninh Giang: Giữ nghề trong cơn sóng chợ

Làng hoa cúc Ninh Giang (thuộc phường Hòa Thắng, Khánh Hòa) suốt hơn 20 năm qua đã bền bỉ giữ gìn và phát triển nghề trồng hoa Tết.
Cốm làng Vòng: Từ món quà quê dân dã trở thành nghề chính của cả một làng ở Hà Nội

Cốm làng Vòng: Từ món quà quê dân dã trở thành nghề chính của cả một làng ở Hà Nội

Trải qua bao thăng trầm của thời gian, cốm làng Vòng – thứ quà quê mộc mạc mà tinh tế – vẫn giữ trọn hương vị thanh tao và vị thế riêng trong lòng người Hà Nội.
Cách tưới nước cho cây kim ngân chuẩn kỹ thuật, tránh úng rễ, vàng lá

Cách tưới nước cho cây kim ngân chuẩn kỹ thuật, tránh úng rễ, vàng lá

Bài viết dưới đây hướng dẫn bạn cách tưới nước cho cây kim ngân chuẩn kỹ thuật, dễ áp dụng, giúp cây phát triển tốt.
Lào Cai bứt phá với chiến lược chuyển đổi cây trồng chủ lực: Hướng tới nền nông nghiệp hàng hóa hiện đại

Lào Cai bứt phá với chiến lược chuyển đổi cây trồng chủ lực: Hướng tới nền nông nghiệp hàng hóa hiện đại

Lào Cai đang từng bước khẳng định vị thế là địa phương tiên phong trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái, gắn với ứng dụng khoa học
Cách tưới cây hoa mười giờ để cây nở hoa rực rỡ, không lo úng gốc

Cách tưới cây hoa mười giờ để cây nở hoa rực rỡ, không lo úng gốc

Không phải ai cũng biết cách tưới nước cho hoa mười giờ sao cho đúng để cây luôn khỏe mạnh, ít sâu bệnh và nở hoa đều đặn mỗi ngày.
Quy trình canh tác sầu riêng bền vững: Chìa khóa giữ thị trường quốc tế

Quy trình canh tác sầu riêng bền vững: Chìa khóa giữ thị trường quốc tế

Với hơn 180.000 ha trồng và sản lượng 1,5 triệu tấn vào năm 2024, sầu riêng đã trở thành ngành hàng tỷ đô của nông nghiệp Việt Nam. Nhưng khi xuất khẩu lao dốc
Nuôi tép cảnh - nghệ thuật thu nhỏ cho người yêu thiên nhiên hiện đại

Nuôi tép cảnh - nghệ thuật thu nhỏ cho người yêu thiên nhiên hiện đại

Trào lưu nuôi tép cảnh đang nổi lên như một lựa chọn hoàn hảo: nhỏ gọn, tinh tế, nhiều màu sắc và dễ chăm sóc.
Tưới nước cho hoa hồng leo sai cách, 90% người trồng đang làm hỏng cây mà không biết

Tưới nước cho hoa hồng leo sai cách, 90% người trồng đang làm hỏng cây mà không biết

Tưới nước cho hoa hồng leo tưởng chừng là việc đơn giản, nhưng nếu làm sai cách có thể khiến cây chậm phát triển, dễ vàng lá, rụng nụ và thối rễ.
Tưới nước cây trầu bà bao nhiêu là đủ? Đừng để cây chết vì sai lầm đơn giản

Tưới nước cây trầu bà bao nhiêu là đủ? Đừng để cây chết vì sai lầm đơn giản

Tưới nước cây trầu bà tưởng đơn giản nhưng nếu làm sai, cây rất dễ bị úng rễ, vàng lá và chết dần. Đây là lỗi thường gặp ở những người mới trồng cây.
Một số điều kiện hành nghề lĩnh vực thú y đối với cá nhân và tổ chức theo Luật Thú y

Một số điều kiện hành nghề lĩnh vực thú y đối với cá nhân và tổ chức theo Luật Thú y

Luật Thú y và các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định rõ điều kiện hành nghề lĩnh vực thú y đối với từng chủ thể. Trong đó, cá nhân cần có chứng chỉ
Doanh nhân bỏ phố về quê trồng cây thuốc 2.000 năm tuổi, thu hàng chục tỷ mỗi năm

Doanh nhân bỏ phố về quê trồng cây thuốc 2.000 năm tuổi, thu hàng chục tỷ mỗi năm

Từ bỏ công việc thu nhập tiền tỷ, ông Trịnh Hiền Quý trở về quê nhà Lạc An (Giang Tây, Trung Quốc) để khởi nghiệp với cây hoàng tinh – một loại dược liệu quý.
Lào Cai: Phát hiện rừng cây cổ thụ quý hiếm rộng 100ha ở độ cao gần 3.000m

Lào Cai: Phát hiện rừng cây cổ thụ quý hiếm rộng 100ha ở độ cao gần 3.000m

Quần thể cây Vân sam Fansipan cổ thụ vừa được phát hiện trong khu rừng nguyên sinh thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai mới.
Quốc gia Bắc Phi 46 triệu dân cực chuộng “vàng đen” Việt: Đắk Lắk là vùng trồng chủ lực

Quốc gia Bắc Phi 46 triệu dân cực chuộng “vàng đen” Việt: Đắk Lắk là vùng trồng chủ lực

Algeria - quốc gia Bắc Phi với hơn 46 triệu dân đang trở thành “thị trường vàng” cho cà phê Việt Nam, đặc biệt là cà phê Robusta đến từ Đắk Lắk.
Bốn loại trái cây Việt vào đường đua tỷ đô, riêng dừa được dự báo dẫn đầu với 30.000 tỷ đồng

Bốn loại trái cây Việt vào đường đua tỷ đô, riêng dừa được dự báo dẫn đầu với 30.000 tỷ đồng

Ngành trái cây Việt Nam đang đứng trước cơ hội bứt phá về giá trị xuất khẩu, với nhóm chanh dây, chuối, dứa và dừa được kỳ vọng cán mốc tỷ USD.
Campuchia bắt đầu xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc, thị phần Việt Nam chịu sức ép

Campuchia bắt đầu xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc, thị phần Việt Nam chịu sức ép

Ngày 17/7, Campuchia chính thức xuất khẩu lô sầu riêng đầu tiên sang Trung Quốc, đánh dấu bước tiến mới trong nỗ lực tiếp cận thị trường tỷ dân.
Lá đẹp như vẽ, sống khỏe như voi: Loại cây để trồng từ resort đến phòng khách đều hợp phong thủy

Lá đẹp như vẽ, sống khỏe như voi: Loại cây để trồng từ resort đến phòng khách đều hợp phong thủy

Không chỉ là loài cây trang trí nội - ngoại thất hiệu quả, dáy tai voi còn mang nhiều ý nghĩa phong thủy tích cực.
Trồng chanh dây trong nhà kính: Giải pháp nâng cao giá trị và ổn định đầu ra

Trồng chanh dây trong nhà kính: Giải pháp nâng cao giá trị và ổn định đầu ra

Sau gần 2 năm áp dụng, mô hình chanh dây nhà kính của Công ty TNHH Nông nghiệp công nghệ cao VietLife ở Bảo Lộc, Lâm Đồng cho thấy hiệu quả.
Loài cá thơm như quế, bổ như nhân sâm, được săn lùng với giá 180.000 đồng/kg

Loài cá thơm như quế, bổ như nhân sâm, được săn lùng với giá 180.000 đồng/kg

Từng là loài cá hiếm gặp trong tự nhiên, cá quế nay trở thành đặc sản được nhiều người săn đón nhờ thịt thơm, ít tanh và giàu dinh dưỡng.
Người phụ nữ Khmer “thổi hồn” dòng lan "quý tộc" thành cơ nghiệp tỷ đồng và tạo sinh kế cho địa phương

Người phụ nữ Khmer “thổi hồn” dòng lan "quý tộc" thành cơ nghiệp tỷ đồng và tạo sinh kế cho địa phương

Đằng sau vẻ kiêu kỳ của những giò lan dendro tác phẩm là hành trình đầy tâm huyết của chị Thạch Thị Kim Hoa (sinh năm 1992, người dân tộc Khmer) ở TP HCM.
Tay trắng lập trại cá trăm tỷ, nông dân miền Tây xuất khẩu cá chẽm đi khắp thế giới

Tay trắng lập trại cá trăm tỷ, nông dân miền Tây xuất khẩu cá chẽm đi khắp thế giới

Từ một nông dân tay trắng, anh Võ Điền Trung Dũng ở Cần Thơ đã mạnh dạn chuyển đổi từ nuôi tôm sang cá chẽm, xây dựng trang trại rộng hơn 40 ha.
Trồng cây sung đúng hướng, đón sung túc vào nhà theo lời dạy của người xưa

Trồng cây sung đúng hướng, đón sung túc vào nhà theo lời dạy của người xưa

Từ lâu đời, cây sung đã chiếm một vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng và phong thủy của người Việt.
Cây phong thủy ban công chung cư: Nên và không nên trồng

Cây phong thủy ban công chung cư: Nên và không nên trồng

Dưới đây là những loại cây nên và không nên trồng ở ban công chung cư, dựa trên quan điểm phong thủy và thực tế điều kiện sống.
Người xưa dạy: Trồng cây hợp khí, sự nghiệp hanh thông, công danh tự tới

Người xưa dạy: Trồng cây hợp khí, sự nghiệp hanh thông, công danh tự tới

Dưới đây là 5 loại cây phong thủy được cổ nhân ưa chuộng, nay vẫn được nhiều người lựa chọn để mang lại may mắn và cát khí nơi làm việc.
Hai biểu tượng Phật giáo khẳng định vị thế của Bắc Ninh trên bản đồ di sản thế giới

Hai biểu tượng Phật giáo khẳng định vị thế của Bắc Ninh trên bản đồ di sản thế giới

Chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà ở Bắc Ninh là 2 trong 12 điểm di tích thành phần thuộc Quần thể di sản văn hóa thế giới Yên Tử – Vĩnh Nghiêm – Côn Sơn, Kiếp Bạc.
Ngôi chùa kỳ lạ không thờ Phật, in trên tờ 20.000 đồng, là “bùa hộ mệnh” suốt hơn 400 năm

Ngôi chùa kỳ lạ không thờ Phật, in trên tờ 20.000 đồng, là “bùa hộ mệnh” suốt hơn 400 năm

Nằm giữa phố cổ Hội An, Chùa Cầu là công trình hơn 400 năm tuổi, độc đáo khi vừa là cầu, vừa là chùa nhưng không thờ Phật mà thờ thần Trấn Vũ.
Bế mạc Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á – Thái Bình Dương 2025

Bế mạc Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á – Thái Bình Dương 2025

Diễn ra tại Bali, Indonesia, Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á – Thái Bình Dương 2025 khép lại bằng đêm bế mạc trang trọng và xúc động.
Xem thêm
Rực rỡ lễ diễu hành khai mạc Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á - Thái Bình Dương 2025 tại Bali, Indonesia

Rực rỡ lễ diễu hành khai mạc Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á - Thái Bình Dương 2025 tại Bali, Indonesia

Lễ khai mạc Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á - Thái Bình Dương 2025 diễn ra long trọng tại đảo Bali, Indonesia.
Xem thêm
Việt Nam được trao quyền đăng cai Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á - Thái Bình Dương 2027

Việt Nam được trao quyền đăng cai Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á - Thái Bình Dương 2027

Việt Nam chính thức được trao quyền đăng cai Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 18, dự kiến diễn ra vào tháng 10/2027 tại Hà Nội.
Xem thêm
Hội Sinh vật cảnh Việt Nam chào mừng Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 17

Hội Sinh vật cảnh Việt Nam chào mừng Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 17

Hội Sinh vật cảnh Việt Nam gửi lời chào mừng Hội nghị Bonsai & Suiseki Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 17.
Xem thêm
Chiêm ngưỡng những tác phẩm bonsai đẳng cấp tại Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á lần thứ 17

Chiêm ngưỡng những tác phẩm bonsai đẳng cấp tại Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á lần thứ 17

Một số tác phẩm bonsai đẳng cấp được trưng bày tại Hội nghị Bonsai và Suiseki Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 17, tổ chức tại Indonesia.
Xem thêm