Con đường Bonsai
Có thể so sánh quá trình học chơi bonsai tương tự như ta học chữ vậy, nó cũng trải qua ba giai đoạn:
1. Giai đoạn tiểu học: Xoá mù chữ, học sinh học viết chữ theo mẫu rồi tập viết ra giấy có kẻ 5 ô li. Tương tự học sửa cây bonsai cơ bản 3 tàn 1 ngọn hay gọi là "cây bài" đây là giai đoạn hoàn thiện kỹ thuật nên có nhiều nguyên tắc tỷ lệ phải tuân thủ.
Giống như khi học chữ g phải kéo xuống mấy ô li rồi mới đá lên. Để người viết hay người mới học bonsai từ không biết gì dễ làm theo. Người học có hướng dẫn chi tiết để nương dựa làm theo không đi quá xa.
Ông thầy chỉ đánh giá bằng “sai - đúng” cho nó nhanh. Sai là xấu. Đúng là đẹp. Cách đánh giá giản đơn cho dễ hiểu, cây làm đơn giản chỉ có 3 tán 1 ngọn người chơi tập làm quen với kỹ thuật tạo tác. Chưa đi vô tới mỹ thuật xa xôi! Cũng xin nói thêm nhiều anh em mới đi tới đây tưởng đã thành nghệ nhân nên chấp cố không chịu... lên lớp!?
2. Giai đoạn trung học: Sau khi tập biết viết rồi, thì không cần nhớ đến các tỷ lệ quy tắc sơ đẳng đúng - sai nữa, mà người học chuyển qua giai đoạn rèn viết cho đẹp, với những chữ viết hoa bay bướm… Người chơi cây chuyển sang giai đoạn sửa cây đẹp theo ý mình. (Có người ngộ nhận dùng từ "câyquái"). Khi làm "cây bài" chân phương theo khuôn mẫu tán 1-2-3 tương tự học viết trong "vở sạch chữ đẹp" nên khó mà bay bổng! Đây là giai đoạn hoàn thiện mỹ thuật. Người nhận xét lúc này nhìn cây chỉ cần đánh giá nó đẹp hay xấu.
3. Giai đoạn thư pháp: Qua tới giai đoạn này chỉ còn lại số ít người đam mê đeo đuổi và có năng khiếu, có mắt thẩm mỹ.
Đây là giai đoạn sáng tạo nghệ thuật. Vượt lên “đúng-sai-đẹp-xấu” mà qua đến cảm giác người Nhật gọi là wabi, Sabi! Người chơi cây sau khi tích lũy đầy đủ hiểu biết kỹ thuật mỹ thuật luyện tay nghề qua "cây bài", "cây quái" bắt đầu sang giai đoạn sáng tạo, nhìn thiên nhiên rồi chắt lọc trong đó cái tinh túy làm ra cây bonsai đúng nghĩa như cây cổ thụ trong thiên nhiên! (Có ngộ nhận cho là có dòng cây bonsai "dáng thiên nhiên"). Bản thân từ bonsai đã bao hàm nghĩa cây cổ thụ trong thiên nhiên rồi.
Chỉ có tới đây thì người chơi mới có thể tự hào gọi cây mình sáng tạo là tác phẩm và xưng mình là nghệ nhân!
Tấn Quốc
Tin mới


Đồng Tháp: Biến phế phẩm thành tài nguyên, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Xây dựng Đề án trồng trọt giảm phát thải: Hướng đi bài bản vì mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030
Tin bài khác

Nông nghiệp Bắc Ninh: Hướng tới tương lai xanh bền vững

Hội Nông dân TP. Hải Phòng: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp

Hội nghị toàn quốc đánh giá kết quả xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021–2025
Đọc nhiều

Nhà vườn An Thư: Hồn xưa giữa lòng đất cố đô

Làng nghề hoa cúc Ninh Giang: Giữ nghề trong cơn sóng chợ

Cốm làng Vòng: Từ món quà quê dân dã trở thành nghề chính của cả một làng ở Hà Nội

Nhà vườn Phạm Huế: Đam mê cây xanh và triết lý “chung một cội nguồn”

Nhà vườn An Hiên: "Tinh hoa đệ nhất nhà vườn" xứ Huế

Hành trình săn lùng và vận chuyển cây sanh cổ thụ từ An Giang ra Hà Nội

Người xưa dạy: Chọn cây hợp mệnh để giữ khí nhà, vượng tài, an thân

Người xưa dặn con cháu nên trồng 3 loại cây này ở hướng Thanh Long

Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân và cây xanh quê trăm tuổi: Dấu thời gian in trên gân rễ

Từ chiếc lá tưởng như bỏ đi, nữ nhân viên văn phòng khởi nghiệp với nước rửa chén sinh học

Một số điều kiện hành nghề lĩnh vực thú y đối với cá nhân và tổ chức theo Luật Thú y

Hà Nội cho phép xây dựng công trình tạm phục vụ sản xuất, du lịch trên đất nông nghiệp bãi sông

Cập nhật quy định kiểm dịch: Thông tư số 28/2025/TT-BNNMT có hiệu lực từ ngày 1/7/2025

Sửa đổi quy trình đánh giá sản phẩm OCOP theo Quyết định 1489/QĐ-TTg mới nhất

Thay đổi đơn vị hành chính: Doanh nghiệp cần cập nhật để không bị gián đoạn hoạt động

Vì sao nhiều người trồng cây cảnh được một thời gian là cây héo chết?

Hướng dẫn cập nhật địa chỉ người nộp thuế theo địa giới hành chính mới

Bắc Ninh bán vải thiều vượt 105% kế hoạch

Vải thiều Việt sai trĩu quả giữa sa mạc Israel, năng suất chạm mốc 25 tấn/ha

Trung Quốc: Nông dân biến thứ rơm rạ bỏ đi thành món hàng ai cũng mua

Hội Sinh vật cảnh tỉnh Thái Bình: Dấu ấn 32 năm xây dựng, phát triển và định hướng mới sau sáp nhập

Đại hội thành lập Câu lạc bộ Sinh vật cảnh Thường Tín: Hội nhập và phát triển trong kỷ nguyên mới

Doanh nghiệp kiến nghị bố trí quỹ đất xây nhà máy chế biến nước vải thiều tại Bắc Ninh

“Siêu thực phẩm” rẻ tiền ở chợ Việt, đứng đầu bảng dinh dưỡng toàn cầu

Loài cây dại một thời bị nhổ bỏ không thương tiếc, giờ bán giá "đắt như tôm tươi"

Loại rau được ví như "nhân sâm người nghèo", mọc đầy bờ rào, giàu dưỡng chất, hỗ trợ phòng bệnh

Một trong “tứ đại quốc khuyển" từng giúp vua Lê đánh giặc, nay là giống chó quý hiếm

UNESCO công nhận Phong Nha - Kẻ Bàng là Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam

4 loại cây cảnh vừa đẹp mắt, lại được lương y khuyên trồng vườn nhà suốt nghìn năm qua

Người xưa quan niệm nên trồng 5 loài cây này trong nhà, lộc vào như nước

Phát hiện nhiều dấu tích và cổ vật tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc

Nghề làm bánh đa nem Thổ Hà được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Chiêm ngưỡng tác phẩm đặc sắc tại Triển lãm cây cảnh nghệ thuật Thường Tín

Hành trình săn lùng và vận chuyển cây sanh cổ thụ từ An Giang ra Hà Nội

Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân và cây xanh quê trăm tuổi: Dấu thời gian in trên gân rễ

Hướng dẫn quy trình nuôi động vật hoang dã đúng pháp luật và đầy đủ thủ tục
