Thừa Thiên Huế - Đồng bào dân tộc thiểu số làm du lịch tại khu vực miền núi

Thừa Thiên - Huế Đồng bào dân tộc thiểu số làm du lịch tại khu vực miền núi
aa

VNHS - A Lưới và Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) là 2 huyện miền núi có nhiều thành phần dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống như Pa Cô; Tà Ôi; Cơ Tu; Bru-Vân Kiều…Với văn hóa truyền thống đa sắc màu nên có sức hấp dẫn đặc biệt với du khách trong và ngoài nước. Đây là lợi thế để đồng bào DTTS làm đòn bẩy phát triển du lịch miền núi nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho chính họ.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phát triển du lịch sinh thái

Nam Đông là huyện miền núi, cách trung tâm TP. Huế 50km về phía Tây Nam. Đây cũng là địa phương có điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái rừng núi phong phú, khí hậu trong lành. Đặc biệt hội tụ nhiều văn hóa phong tục tập quán, lễ hội, nhiều món ẩm thực truyền thống được đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu lưu giữ qua nhiều thế hệ. Vì vậy luôn có sức hút đối với du khách thập phương.

Hiện nay, các nguồn vốn hỗ trợ của các chương trình, dự án, chính sách dân tộc đã tiếp thêm sức mạnh để Nam Đông bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS. Bên cạnh đó, cũng mở ra cơ hội để Nam Đông phát triển du lịch sinh thái, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho đồng bào và thúc đẩy phát triển về kinh tế xã hội của địa phương.

Do điều kiện thuận lợi về địa lý nên A Lưới có định hướng phát triển du lịch từ sớm

Ví như, chợ phiên Nam Đông được tổ chức thường kỳ vào chủ nhật của tuần thứ 2 và tuần thứ 4 hàng tháng. Với phương châm lấy văn hóa truyền thống các DTTS làm “đòn bẩy” phát triển du lịch, đơn vị đã tổ chức giao lưu văn nghệ truyền thống; giới thiệu nét ẩm thực đậm nét vùng miền. Với những món ăn truyền thống của người Pa Cô; Tà Ôi; Cơ Tu như gà nướng, cá suối, cơm lam ống tre, bánh nậm, bánh bèo….thu hút được khách thập phương ghé tham quan và thưởng thức. Bên cạnh đó, những sản vật như mật ong, thảo dược từ rừng; hàng mộc mỹ nghệ, thổ cẩm, hàng lưu niệm cũng được bày bán tạo nét riêng biệt của phiên chợ vùng cao mà không nơi nào có được.

Thông qua chợ phiên Nam Đông, những sản vật do đồng bào các DTTS sản xuất ra được nhiều người biết đến hơn. Lượng bán ra cao, nhiều mặt hàng như mật ong, thảo dược..., đã trở thành hàng hóa có giá trị kinh tế cao, giúp đồng bào tăng thêm thu nhập, phát triển kinh tế. Thông qua những buổi biểu diễn quần chúng ở chợ phiên Nam Đông, những nét văn hóa truyền thống được bảo tồn, hồi sinh và phát triển.

Sau gần 3 năm triển khai xây dựng mô hình điểm du lịch cộng đồng thôn Dỗi (xã Thượng Lộ). Với mục tiêu quảng bá con người, văn hóa, ẩm thực truyền thống của Cơ Tu đến với bạn bè trong và ngoài nước, đời sống của người dân nơi đây ngày càng được cải thiện.

Hiện tại, thôn Dỗi, xã Thượng Lộ có 6 homestay được đưa vào hoạt động có hiệu quả. Làm du lịch bằng cách quảng bá văn hóa của dân tộc mình, đồng bào Cơ Tu ở thôn Dỗi đã có việc làm, có thu nhập để cải thiện đời sống.

Ông Lê Nhữ Sửu, Trưởng phòng Văn hóa-thông tin huyện Nam Đông cho biết, ước tính đến cuối năm 2023, lượng khách du lịch đến huyện Nam Đông là hơn 23.000 lượt, doanh thu khoảng 5 tỷ đồng. Theo đánh giá chung, sẽ đạt các chỉ tiêu đề ra theo lộ trình là đến năm 2025 đón khoảng 25.000 lượt khách, doanh thu ước đạt khoảng 11 tỷ đồng. Qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Đảm bảo nâng cao thu nhập cho đồng bào

Phát huy lợi thế, nằm ở tiểu vùng khí hậu Đông Trường Sơn mát mẻ; văn hóa truyền thống của đồng bào Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu…đậm đà bản sắc nên huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) có định hướng phát triển du lịch rất sớm. Từ lâu, A Lưới đã nổi tiếng bởi những sản phẩm làng du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm, du lịch thắng cảnh.

Từ lợi thế nằm ở tiểu vùng khí hậu Đông Trường Sơn mát mẻ, văn hóa truyền thống đa sắc màu của đồng bào Tà Ôi, Cơ Tu....nên A Lưới có định hướng phát triển du lịch từ sớm.

Điểm du lịch cộng đồng đồng bào Cơ Tu thôn Dỗi, xã Thượng Lộ (Nam Đông, Thừa Thiên Huế)

Tại A Lưới, hoạt động du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng theo xu hướng khám phá, tìm hiểu văn hóa bản địa. Du khách cùng làm, cùng sống và trao đổi trực tiếp với đồng bào các DTTS bản địa. Theo đó, cộng đồng địa phương làm chủ, tham gia vào quá trình phát triển và quản lý, phần lớn lợi ích sẽ thuộc về cộng đồng đồng bào ở các bản làng vùng cao. Đến với A Lưới, du khách sẽ được tìm hiểu về các lễ hội như; Ariêu car, Ariêu ADa... khám phá ẩm thực vùng cao, trải nghiệm những nét phong tục tập quán của đồng bào các DTTS tại những homestay hay trong những phiên chợ vùng cao…

Hiện nay, toàn huyện A Lưới có 5 làng du lịch cộng đồng đang hoạt động. Trong đó, du lịch cộng đồng A Nôr, A Roàng là điểm du lịch vệ tinh kết nối các điểm du lịch trên địa bàn.

Từ nguồn vốn các Chương trình MTQG, cơ sở vật chất phục vụ du lịch, dịch vụ được đầu tư nâng cấp. Cùng với đó, A Lưới triển khai tập huấn cho hàng trăm học viên là người DTTS về nghiệp vụ thuyết minh, ẩm thực, quản lý, điều hành… nhằm hướng tới mục tiêu phục vụ chuyên nghiệp.

Anh Viên Đăng Phú, chủ homestay Hương Danh tại thôn Aka (xã A Roàng) thổ lộ “Mình có làm về mô hình du lịch văn hoá, di sản gắn liền với cộng đồng người Tà Ôi, cụ thể là lưu trú, trải nghiệm, ẩm thực… Mỗi năm đón trên 1.000 lượt khách trong nước và quốc tế. Du lịch đã mang lại cho gia đình nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm, và bà con cũng có công ăn việc làm, thu nhập khoảng 4 - 5 triệu đồng/người/tháng”.

Du lịch phát triển không những giúp gia đình anh Viên Đăng Phú, Chủ homestay Hương Danh tại thôn Aka (xã A Roàng) có thu nhập ổn định mà nhiều lao động là đồng bào Tà Ôi ở địa phương có việc làm và thu nhập khá.

Du lịch đã giúp nhiều lao động là đồng bào Tà Ôi ở địa phương có việc làm và thu nhập khá

Từ nền tảng sẵn có, cộng với nguồn hỗ trợ từ các chương trình, chính sách dân tộc, ngành du lịch ở A Lưới đã đạt được kết quả như mong đợi. Thông qua hoạt động du lịch, thu nhập bình quân đầu người vùng DTTS và miền núi đã tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm sâu. Theo thống kê, từ năm 2021 đến nay, lượng khách đến A Lưới tăng đột biến đạt gần 130.000 lượt, doanh thu khoảng 16,8 tỷ đồng/năm. Tất cả những hộ gia đình làm du lịch đều có thu nhập ổn định, nhiều người dân có việc làm với thu nhập từ 3-5 triệu đồng/tháng.

Bà Lê Thị Thêm, Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện A Lưới cho biết: Từ nguồn kinh phí của Nhà nước, A Lưới đã đầu tư nâng cấp nhiều tuyến đường giao thông, đường điện đến các điểm du lịch trên địa bàn. Bên cạnh đó, huyện đang đẩy mạnh hoạt động quảng bá qua panô, mạng xã hội và website, chuyển tải những hình ảnh đẹp, dịch vụ mới của du lịch A Lưới để quảng bá đến du khách. Thông qua hoạt động của du lịch, những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS được bảo tồn và phát huy giá trị; nguồn thu từ hoạt động du lịch góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS.

Xuân Bắc – Dương Bằng

Tin mới

Một trong “tứ đại quốc khuyển" từng giúp vua Lê đánh giặc, nay là giống chó quý hiếm

Một trong “tứ đại quốc khuyển" từng giúp vua Lê đánh giặc, nay là giống chó quý hiếm

Từng giúp vua Lê đánh đuổi giặc Minh, giống chó Lài - một trong "tứ đại quốc khuyển" của Việt Nam giờ chỉ còn sót lại ở vài bản làng ven sông Mã, Thanh Hóa.
Nông dân đất Tổ đổi đời nhờ giống quả quen thuộc, xuất khẩu cả sang Anh - Mỹ

Nông dân đất Tổ đổi đời nhờ giống quả quen thuộc, xuất khẩu cả sang Anh - Mỹ

Phú Thọ – Từ vùng đất từng chỉ biết đến ngô, lúa với năng suất thấp, bà Khuất Thị Thanh, một hội viên nông dân ở thôn Đại Đồng, xã Yên Trị, đã làm nên kỳ tích với cây bưởi Diễn, đưa trái cây quê nhà "xuất ngoại", tạo việc làm, chia sẻ kinh nghiệm, và trở thành biểu tượng của sự đổi thay bền vững nơi đất Tổ.
Hoa giấy - Từ giàn hoa cổng nhà đến biểu tượng văn hóa Việt

Hoa giấy - Từ giàn hoa cổng nhà đến biểu tượng văn hóa Việt

Hoa giấy từ lâu đã trở thành một phần thân thuộc trong đời sống người Việt không chỉ bởi vẻ đẹp giản dị mà còn vì những giá trị văn hóa, thẩm mỹ và sinh thái mà loài hoa này mang lại. Nhưng điều gì khiến hoa giấy trở nên đặc biệt đến vậy, khiến người ta chẳng thể lãng quên?

Tin bài khác

Thứ rau tím quen thuộc ai cũng từng ăn, hóa ra là “siêu thực phẩm” hỗ trợ ngăn ngừa bệnh hiểm nghèo

Thứ rau tím quen thuộc ai cũng từng ăn, hóa ra là “siêu thực phẩm” hỗ trợ ngăn ngừa bệnh hiểm nghèo

Trong thế giới rau xanh đa dạng, bắp cải tím không chỉ thu hút bởi sắc tím quyến rũ và vị giòn ngọt đặc trưng, mà còn nổi bật nhờ những lợi ích sức khỏe vượt trội. Đây là một trong những loại rau phổ biến tại Việt Nam, dễ trồng, dễ chế biến và có giá trị dinh dưỡng cao.
Nuôi chim công xanh, nông dân miền Tây bỏ túi gần 300 triệu mỗi năm

Nuôi chim công xanh, nông dân miền Tây bỏ túi gần 300 triệu mỗi năm

Từ niềm đam mê chim cảnh, anh Mã Đức Tín (TP Cần Thơ) mạnh dạn đầu tư phát triển mô hình nuôi chim công xanh Ấn Độ.
Dân chơi thú cưng đổ xô săn 4 loài tí hon gây sốt nửa đầu năm 2025

Dân chơi thú cưng đổ xô săn 4 loài tí hon gây sốt nửa đầu năm 2025

Trong nửa đầu 2025, cộng đồng yêu thú cưng tại Việt Nam “phát cuồng” với 4 loại thú cưng mini - nhỏ dễ thương nhưng siêu cá tính.
Xem thêm
Cốm làng Vòng: Từ món quà quê dân dã trở thành nghề chính của cả một làng ở Hà Nội

Cốm làng Vòng: Từ món quà quê dân dã trở thành nghề chính của cả một làng ở Hà Nội

Trải qua bao thăng trầm của thời gian, cốm làng Vòng – thứ quà quê mộc mạc mà tinh tế – vẫn giữ trọn hương vị thanh tao và vị thế riêng trong lòng người Hà Nội.
Nhà vườn Phạm Huế: Đam mê cây xanh và triết lý “chung một cội nguồn”

Nhà vườn Phạm Huế: Đam mê cây xanh và triết lý “chung một cội nguồn”

Chủ nhà vườn Phạm Huế không chỉ tạo tác cây cảnh, mà còn nuôi dưỡng một tình yêu bền bỉ với thiên nhiên, với nghệ thuật và với cội nguồn gia đình.
Nhà vườn An Hiên: "Tinh hoa đệ nhất nhà vườn" xứ Huế

Nhà vườn An Hiên: "Tinh hoa đệ nhất nhà vườn" xứ Huế

Nằm yên ả bên bờ bắc sông Hương, nhà vườn An Hiên từ lâu được mệnh danh là “tinh hoa đệ nhất nhà vườn" xứ Huế.
Hành trình săn lùng và vận chuyển cây sanh cổ thụ từ An Giang ra Hà Nội

Hành trình săn lùng và vận chuyển cây sanh cổ thụ từ An Giang ra Hà Nội

Nghệ nhân Vũ Xuân Lành (biệt danh “Gã Đầu Bạc”) vừa hoàn thành việc di dời cây sanh cổ thụ gần 100 năm tuổi từ An Giang về Hà Nội.
Người xưa dạy: Chọn cây hợp mệnh để giữ khí nhà, vượng tài, an thân

Người xưa dạy: Chọn cây hợp mệnh để giữ khí nhà, vượng tài, an thân

Chọn cây hợp mệnh không chỉ giúp “phúc khí đầy nhà, tài lộc vào cửa” mà còn tạo nên thế vượng bền vững cho gia đạo.
Người xưa dặn con cháu nên trồng 3 loại cây này ở hướng Thanh Long

Người xưa dặn con cháu nên trồng 3 loại cây này ở hướng Thanh Long

Trong truyền thống Á Đông, mỗi loại cây, mỗi vị trí trồng trong sân vườn đều mang theo một triết lý phong thủy sâu sắc.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân và cây xanh quê trăm tuổi: Dấu thời gian in trên gân rễ

Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân và cây xanh quê trăm tuổi: Dấu thời gian in trên gân rễ

Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân đã có những chia sẻ với Tạp chí Việt Nam hương sắc về tác phẩm xanh quê cổ thụ “Nam Tào Bắc Đẩu” có tuổi đời hơn 100 năm.
Từ chiếc lá tưởng như bỏ đi, nữ nhân viên văn phòng khởi nghiệp với nước rửa chén sinh học

Từ chiếc lá tưởng như bỏ đi, nữ nhân viên văn phòng khởi nghiệp với nước rửa chén sinh học

Chị Âu Chúc Mai (Kiên Giang) quyết định khởi nghiệp với sản phẩm nước rửa chén sinh học lên men từ... lá ổi, loại lá vốn bị xem là phế phẩm trong vườn nhà.
Giữ hồn đá cổ, tôn vinh bonsai nghệ thuật tại khu vườn của nghệ nhân Hưng Yên

Giữ hồn đá cổ, tôn vinh bonsai nghệ thuật tại khu vườn của nghệ nhân Hưng Yên

Khu vườn của nghệ nhân Chử Minh Nghiệp ở Văn Giang (Hưng Yên) là không gian hoài cổ độc đáo, nơi hội tụ bonsai nghệ thuật và hàng trăm hiện vật đá cổ quý hiếm.
"Đất lành chim đậu" và 4 loài vật mang lại may mắn khi xuất hiện tình cờ trong nhà

"Đất lành chim đậu" và 4 loài vật mang lại may mắn khi xuất hiện tình cờ trong nhà

Không phải ngẫu nhiên mà tổ tiên ta đúc kết câu “đất lành chim đậu” – một câu thành ngữ ngắn gọn nhưng hàm chứa triết lý sống, triết lý ứng xử với thiên nhiên.
Hà Nội cho phép xây dựng công trình tạm phục vụ sản xuất, du lịch trên đất nông nghiệp bãi sông

Hà Nội cho phép xây dựng công trình tạm phục vụ sản xuất, du lịch trên đất nông nghiệp bãi sông

Hội đồng nhân dân TP Hà Nội khóa XVI vừa chính thức thông qua Nghị quyết về việc cho phép xây dựng một số công trình tạm trên đất nông nghiệp tại các bãi sông,
Cập nhật quy định kiểm dịch: Thông tư số 28/2025/TT-BNNMT có hiệu lực từ ngày 1/7/2025

Cập nhật quy định kiểm dịch: Thông tư số 28/2025/TT-BNNMT có hiệu lực từ ngày 1/7/2025

Từ ngày 1/7/2025, Thông tư số 28/2025/TT-BNNMT của Bộ Nông nghiệp và Môi trường chính thức có hiệu lực, thay đổi quy trình kiểm dịch sản phẩm động vật nhập khẩu
Sửa đổi quy trình đánh giá sản phẩm OCOP theo Quyết định 1489/QĐ-TTg mới nhất

Sửa đổi quy trình đánh giá sản phẩm OCOP theo Quyết định 1489/QĐ-TTg mới nhất

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 6/7/2025 sửa đổi, bổ sung một số nội dung Quyết định số 148/QĐ-TTg.
Thay đổi đơn vị hành chính: Doanh nghiệp cần cập nhật để không bị gián đoạn hoạt động

Thay đổi đơn vị hành chính: Doanh nghiệp cần cập nhật để không bị gián đoạn hoạt động

Việc chuyển đổi từ đơn vị hành chính ba cấp sang hai cấp đang đặt ra những thử thách chưa từng có cho doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực. Không chỉ gây ra
Vì sao nhiều người trồng cây cảnh được một thời gian là cây héo chết?

Vì sao nhiều người trồng cây cảnh được một thời gian là cây héo chết?

Nhiều người yêu thích cây cảnh nhưng lại gặp phải tình trạng chung: trồng cây nào, cây đó héo úa hoặc chết sau một thời gian ngắn.
Hướng dẫn cập nhật địa chỉ người nộp thuế theo địa giới hành chính mới

Hướng dẫn cập nhật địa chỉ người nộp thuế theo địa giới hành chính mới

Việc điều chỉnh địa giới hành chính đang khiến nhiều người nộp thuế bối rối khi địa chỉ trên hóa đơn không trùng với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Hội Sinh vật cảnh tỉnh Thái Bình: Dấu ấn 32 năm xây dựng, phát triển và định hướng mới sau sáp nhập

Hội Sinh vật cảnh tỉnh Thái Bình: Dấu ấn 32 năm xây dựng, phát triển và định hướng mới sau sáp nhập

Sáng 12/7, Hội Sinh vật cảnh (SVC) tỉnh Thái Bình đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 32 năm hoạt động, đồng thời đưa ra định hướng củng cố tổ chức hội.
Hà Nội sẽ dừng sản xuất, nhập khẩu sản phẩm nhựa sử dụng một lần từ năm 2031

Hà Nội sẽ dừng sản xuất, nhập khẩu sản phẩm nhựa sử dụng một lần từ năm 2031

Từ năm 2026 đến 2031, Hà Nội sẽ hạn chế hoặc cấm hoàn toàn nhiều loại sản phẩm nhựa sử dụng một lần, bao bì nhựa khó phân hủy và hàng hóa chứa vi nhựa.
Ngôi nhà cổ bằng gỗ quý trị giá 3.000 tỷ đồng: Trăm năm không mục, vẫn tỏa hương như mới

Ngôi nhà cổ bằng gỗ quý trị giá 3.000 tỷ đồng: Trăm năm không mục, vẫn tỏa hương như mới

Căn nhà cổ hơn 400 năm tuổi ở Trung Quốc được xây hoàn toàn từ gỗ kim tơ nam mộc - loại gỗ quý hiếm từng chỉ dùng trong cung điện xưa.
Văn Phú – Đèo Cả đề xuất Đại lộ cảnh quan ven sông Hồng

Văn Phú – Đèo Cả đề xuất Đại lộ cảnh quan ven sông Hồng

Liên danh Công ty CP Phát triển Bất động sản Văn Phú và Tập đoàn Đèo Cả vừa đề xuất dự án “Đại lộ và cảnh quan ven sông Hồng” theo hình thức đối tác công tư.
Lạng Sơn siết chặt quản lý vật tư nông nghiệp, đảm bảo vụ mùa thắng lợi

Lạng Sơn siết chặt quản lý vật tư nông nghiệp, đảm bảo vụ mùa thắng lợi

Nhằm đảm bảo vụ mùa đạt kết quả cao, các ngành chức năng tỉnh Lạng Sơn đang tập trung tăng cường công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp (VTNN).
Một trong “tứ đại quốc khuyển" từng giúp vua Lê đánh giặc, nay là giống chó quý hiếm

Một trong “tứ đại quốc khuyển" từng giúp vua Lê đánh giặc, nay là giống chó quý hiếm

Từng giúp vua Lê đánh đuổi giặc Minh, giống chó Lài - một trong "tứ đại quốc khuyển" của Việt Nam giờ chỉ còn sót lại ở vài bản làng ven sông Mã, Thanh Hóa.
Nông dân đất Tổ đổi đời nhờ giống quả quen thuộc, xuất khẩu cả sang Anh - Mỹ

Nông dân đất Tổ đổi đời nhờ giống quả quen thuộc, xuất khẩu cả sang Anh - Mỹ

Bà Khuất Thị Thanh, một hội viên nông dân ở thôn Đại Đồng, xã Yên Trị, đã làm nên kỳ tích với cây bưởi Diễn, đưa trái cây quê nhà "xuất ngoại" sang Anh, Mỹ.
Một công ty phân bón muốn phát hành gần 9 triệu cổ phiếu lấy tiền trả nợ và mở văn phòng, thị giá giảm 54% trong 7 tháng

Một công ty phân bón muốn phát hành gần 9 triệu cổ phiếu lấy tiền trả nợ và mở văn phòng, thị giá giảm 54% trong 7 tháng

Trong hàng chục quý gần đây, mặc dù doanh thu luôn trên 100 tỷ đồng nhưng lợi nhuận của Phân bón Quốc tế Âu Việt phổ biến dao động quanh 2-4 tỷ đồng.
Bắp cải tí hon: Giống rau "ngoại" đắt đỏ luôn bán chạy tại siêu thị Việt

Bắp cải tí hon: Giống rau "ngoại" đắt đỏ luôn bán chạy tại siêu thị Việt

Trong vài năm gần đây, bắp cải tí hon xuất hiện ngày càng nhiều trong các siêu thị cao cấp, nhà hàng ẩm thực phương Tây tại Việt Nam với giá dao động từ 180.000
"Cá nổi trắng ao" và câu chuyện tìm giải pháp để trở thành "vua cá Koi" Hải Phòng

"Cá nổi trắng ao" và câu chuyện tìm giải pháp để trở thành "vua cá Koi" Hải Phòng

10 năm kiên trì khởi nghiệp, anh Vũ Văn Quân (SN 1990),TP. Hải Phòng đã vươn lên trở thành chủ nhân của trang trại cá Koi lớn nhất Hải Phòng.
Người xưa quan niệm nên trồng 5 loài cây này trong nhà, lộc vào như nước

Người xưa quan niệm nên trồng 5 loài cây này trong nhà, lộc vào như nước

heo quan niệm dân gian, một số loài cây không chỉ mang lại không gian trong lành mà còn được xem là “lá bùa tự nhiên” giúp thu hút tài lộc, giữ vững bình an
Phát hiện nhiều dấu tích và cổ vật tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc

Phát hiện nhiều dấu tích và cổ vật tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc

Tại Tháp đôi Liễu Cốc (phường Kim Trà, Huế) đã phát hiện được các dấu tích quan trọng phục vụ công tác khai quật và bảo tồn.
Nghề làm bánh đa nem Thổ Hà được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề làm bánh đa nem Thổ Hà được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề làm bánh đa nem Thổ Hà đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ ngày 27/6/2025.
Những loại cây trồng quanh nhà “gắn liền phúc khí”, dân gian cho rằng không nên chặt bỏ

Những loại cây trồng quanh nhà “gắn liền phúc khí”, dân gian cho rằng không nên chặt bỏ

Theo quan niệm dân gian, những loại cây sau đây nếu đã bén rễ lâu năm trong vườn nhà thì nên giữ lại, bởi chặt bỏ đôi khi dễ dẫn tới xáo trộn về phong thủy.
Thiên đường sen và thung lũng hoa giữa lòng Thủ đô

Thiên đường sen và thung lũng hoa giữa lòng Thủ đô

Điều khiến Hồ Tây trở nên đặc biệt hơn cả, chính là cảnh sắc bốn mùa thay đổi, mà nổi bật nhất là mùa sen tháng sáu và thung lũng hoa nở rộ quanh năm.
Hành trình săn lùng và vận chuyển cây sanh cổ thụ từ An Giang ra Hà Nội

Hành trình săn lùng và vận chuyển cây sanh cổ thụ từ An Giang ra Hà Nội

Nghệ nhân Vũ Xuân Lành (biệt danh “Gã Đầu Bạc”) vừa hoàn thành việc di dời cây sanh cổ thụ gần 100 năm tuổi từ An Giang về Hà Nội.
Xem thêm
Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân và cây xanh quê trăm tuổi: Dấu thời gian in trên gân rễ

Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân và cây xanh quê trăm tuổi: Dấu thời gian in trên gân rễ

Nghệ nhân Nguyễn Văn Vân đã có những chia sẻ với Tạp chí Việt Nam hương sắc về tác phẩm xanh quê cổ thụ “Nam Tào Bắc Đẩu” có tuổi đời hơn 100 năm.
Xem thêm
Hướng dẫn quy trình nuôi động vật hoang dã đúng pháp luật và đầy đủ thủ tục

Hướng dẫn quy trình nuôi động vật hoang dã đúng pháp luật và đầy đủ thủ tục

Việc nuôi động vật hoang dã, đặc biệt là các loài quý hiếm, đang được quy định chặt chẽ theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP và Nghị định 84/2021/NĐ-CP.
Xem thêm
Nghe nghệ nhân Dũng Coca chỉ cách khai thác duối tự nhiên về làm cảnh

Nghe nghệ nhân Dũng Coca chỉ cách khai thác duối tự nhiên về làm cảnh

Nghệ nhân Dũng Coca - người có hàng chục năm gắn bó với duối cảnh, đã chia sẻ cách khai thác, tuyển chọn và “thổi hồn” vào những gốc duối tự nhiên.
Xem thêm
Ngắm dàn bonsai "mọc ngược" độc lạ của nghệ nhân xứ Quảng

Ngắm dàn bonsai "mọc ngược" độc lạ của nghệ nhân xứ Quảng

Tại Quảng Nam có một "dị nhân" trồng cây cảnh “quái dị”, một cách chơi khác biệt, độc đáo và được giới cây cảnh gọi là “bonsai ngược”.
Xem thêm