Kỹ thuật nuôi cá rồng sinh sản
Cá Rồng – Nguồn gốc và đặc điểm
Cá rồng là các loài cá nước ngọt sơ khai và không tiến hóa gì nhiều kể từ thời khủng long còn tồn tại trên trái đất! Họ cá rồng Osteoglossidae bao gồm hai chi là Osteoglossum (cá rồng Nam Mỹ) và Scleropages (cá rồng châu Á và châu Úc).
Nhu cầu nuôi cá rồng ngày càng nhiều, giá trị kinh tế đem lại cho người nuôi cá rồng lớn nên nhiều người đã tiến hành nuôi cá rồng sinh sản. Nuôi cá rồng sinh sản cần chuẩn bị những gì?
Nhu cầu nuôi cá rồng ngày càng nhiều, giá trị kinh tế đem lại cho người nuôi cá rồng lớn nên nhiều người đã tiến hành nuôi cá rồng sinh sản. Nuôi cá rồng sinh sản cần chuẩn bị những gì? Hãy cùng tìm hiểu cách chăm sóc, nuôi dưỡng cá rồng sinh sản ngay sau đây nhé.
Hướng dẫn cách chọn cá rồng bố mẹ sinh sản
Để được đàn cá rồng khỏe mạnh, đẹp thì bước đầu tiên chính là cần chọn được cá rồng bố mẹ đạt chuẩn. Khi lựa chọn cá rồng bố mẹ nên chọn cá rồng có màu sắc tươi sáng, đậm màu, vẩy nhìn chắc chắn không bị bong tróc.
Thân mình cá rồng bố mẹ nên rộng, có bề dày song song từ đầu đến đuôi. Kích cỡ của vi đầu, mắt phải cân xứng với chiều dài và chiều rộng của thân mình cá, đoạn dốc giữa đầu và lưng phải nông, không được dốc sâu quá. Khi nhìn cá từ đằng trước cũng đừng quên nhìn từ trên xuống, bề dày của cá phải song song từ đầu xuống đến vi hậu môn và nhỏ dần đến đuôi.
Các vảy của cá tiêu chuẩn phải lớn, phản quang. Các vảy của cá rồng bố mẹ được sắp xếp thẳng hàng thành từng dãy ngang. Vây của cá rồng bố mẹ phải luôn căng xòe, to đều, không cong và lượn sóng. Mắt cá rồng phải sáng trong, lanh lợi hoạt bát. Miệng cá rồng bố mẹ luôn luôn ngậm chặt, hàm dưới khớp với hàm trên, không có dấu hiệu bị dị tật trên miệng của cá rồng.
Khi bơi phải nhẹ nhàng khoan thai, uyển chuyển kể cả khi cá rồng bố mẹ quay mình, vi mang mở rộng, kì cờ xòe căng mỗi lần vẫy tay bơi, hai sợi râu thẳng đứng chĩa lên trên trời.
Bể nuôi cá rồng sinh sản
Bể nuôi cá rồng sinh sản phải có không gian rộng rãi, đủ lớn cho một cặp cá rồng bố mẹ hoạt động. Nếu bể nuôi quá chật hay quá rộng sẽ ảnh hưởng tới khả năng làm quen, bắt cặp của cá rồng bố mẹ. Kích thước bể nuôi một cặp cá rồng sinh sản khoảng 200cm x 90cm x 60cm hoặc 250cm x 100cm x 60cm.
Một số cặp cá rồng lớn hơn người nuôi cá rồng có thể tăng kích thước chiều sâu của bể lên khoảng 70 đến 80cm.
Dụng cụ cần có trong bể nuôi cá rồng sinh sản
Để tạo điều kiện tốt nhất cho cá rồng sinh sản bên trong bể nuôi người nuôi cá rồng nên trang bị máy sục khí, máy sưởi ấm để cung cấp đủ oxy cho cá, duy trì mức nhiệt độ phù hợp.
Hãy đặt một tấm gạch men vào đáy bể để cá rồng cái đẻ trứng lên trên đó. Giữa bể đặt 1 tấm kính nhỏ tạo bể thành hai ngăn riêng biệt cho cá mái và cá trống.
Lưu ý:
Người nuôi không rải sỏi xuống đáy bể, vì cá trống có thể nhầm tưởng là trứng, chúng sẽ ngậm vào miệng gây thương tích cho cá rồng đực
Vị trí đặt bể nuôi cá rồng sinh sản:
Bể nuôi sinh sản cần đặt ở nơi ít người qua lại, yên tĩnh, tránh các thiết bị gây tiếng ồn như loa đài, vô tuyến, gần đường nơi nhiều xe cộ qua lại, ánh sáng trong hồ nuôi phải sáng hơn bên ngoài.
Nước trong bể nuôi cá rồng sinh sản:
Nước bể nuôi cá rồng sinh sản cũng cần đảm bảo sạch, không chứa chất tẩy rửa độc hại như nuôi cá rồng cản.
Nước duy trì ở nhiệt độ 22 đến 28 độ C, độ pH trong bể nuôi ở mức 6,2 đến 7,2.
Môi trường này sẽ đảm bảo an toàn cho cá rồng, bởi chúng rất dễ bị tổn thương khi giao phối, nếu môi trường nước bị bẩn sẽ khiến cá bị nhiễm bệnh trong giai đoạn giao phối.
Độ sâu mực nước cần thiết trong bể cá rồng là từ 50 đến 75cm tùy vào chiều sâu của bể nuôi cá rồng sinh sản
Thức ăn nuôi cá rồng sinh sản:
Thức ăn nuôi cá rồng sinh sản nên cho ăn các loại thức ăn như tôm nhỏ, tép tươi, dế, gián, trùn sữa, nhái con, cá xiêm, con rít, thức ăn khô là những thức ăn tốt cho cá rồng.
Quy trình sinh sản cá rồng
Những con cá rồng trưởng thành sẽ bắt đầu đẻ trứng, giao phối từ tháng 7-12 hàng năm. Vào thời gian này trong năm người nuôi sẽ tiến hành tách đôi cá rồng bố mẹ ra nuôi riêng một bể để chúng bắt đầu làm quen và tán tỉnh nhau. Sau khoảng 2 tuần tán tỉnh, cặp cá sẽ bắt đầu bơi cùng nhau, chạm vào nhau chuẩn bị cho quá trình sinh đẻ, thụ tinh ngoài. Vài giờ sau đó thì cá mái sẽ bắt đầu đẻ trứng, cá đực sẽ thụ tinh và ngậm trứng vào miệng để ấp trứng. Số trứng của mỗi đợt tùy thuộc vào mỗi loài cá rồng, tuổi tác của cá mái. Trứng của cá rồng khá to, đường kính mỗi quả khoảng 1,70mm. Cá rồng đực trong suốt thời gian hai tháng ấp trứng, nó không ăn và đành chịu nhịn đói.
Sau khoảng 60 ngày trứng cá rồng bắt đầu nở và chờ sau 2-3 ngày cá rồng con cứng cáp, biết bơi cá rồng đực sẽ há miệng cho bầy cá con ra ngoài. Khi có biến động bên ngoài cá rồng đực sẽ há miệng ra để bắt các con chui vào hốc miệng mình ẩn nấp. Một số cá rồng cái vẫn tỏ ra khôn khéo bơi cạnh cá đực để phụ việc nuôi đàn con của nó.
Cá rồng mới nở có kích thước cơ thể khoảng 10mm. Khi biết tìm mồi tự nuôi sống được, thân cá con đã dài tới 50mm.
Thời gian đầu chúng sẽ hấp thụ dinh dưỡng ở túi dưới bụng, sau đó bạn cho cá con ăn bột dành cho cá con theo lượng hướng dẫn ghi trên các bao bì sản phẩm.
Những điều lưu ý khi nuôi cá rồng sinh sản:
+ Hãy để cá rồng đực và cái tự bắt cặp với nhau tuyệt đối không gượng ép chúng
+ Trong khoảng 1 tháng ấp trứng, nuôi con, cá đực sẽ không ăn hoặc ăn rất ít, do đó, giai đoạn trước khi giao phối, bạn nên cho cá rồng đực ăn nhiều hơn một chút, ăn đủ dinh dưỡng để có thể đủ sức ấp trứng, nuôi đàn con.
Hi vọng rằng những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp ích bạn rất nhiều trong việc nuôi và chăm sóc, bắt cặp cá rồng sinh sản để có được những con cá rồng giống có chất lượng cao.
Chúc các bạn thành công
Mạnh Tuấn
Xem thêm nội dung về Sinh vật cảnh qua các kênh của Tạp chí Việt Nam Hương Sắc
Tiktok: https://tiktok.com/@tapchivietnamhuongsac |
Tin mới


Lâm Bầu Xô kể về thú chơi chào mào kì công, chăm chim còn hơn chăm vợ

6 cá thể Sếu đầu đỏ hoàn tất cách ly, chuẩn bị hồi hương về Vườn Quốc gia Tràm Chim
Tin bài khác

Loài cò nhạn quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng bất ngờ xuất hiện tại Phong Nha - Kẻ Bàng

Đấu gà - Thú chơi dân gian có lịch sử hàng nghìn năm

7 loài chim bé xíu nhưng "vạn người mê": Khi tiếng hót làm dịu lòng người
Đọc nhiều

Bã cà phê – “thuốc tiên” giá 0 đồng giúp cây phát triển vượt trội

HP Việt Nam với chiến dịch trồng cây xanh vì một tương lai bền vững

Chọn mua bonsai sim tím: 5 điều cần biết để không “tiền mất, cây hỏng”

Hoa nở, lá xanh không nhờ nước mà nhờ bạn hiểu điều cây cảnh muốn

Hội thảo “Cây cảnh - Thuốc nam chăm sóc sức khỏe cộng đồng” tại Hải Phòng

Nước vo gạo được thêm thứ này, cây kiểng nào cũng phát triển mạnh

Vườn thẳng đứng bioponic: Khi sắc xanh nảy mầm giữa lòng phố thị

Phúc Yên, Vĩnh Phúc: Cần chú trọng gìn giữ lá phổi xanh trong hoạt động chỉnh trang đô thị

Biến cỏ dại và gỗ thải thành nhựa sinh học: Bước đột phá của Hàn Quốc trong cuộc chiến chống ô nhiễm nhựa

Robot cá: Giải pháp công nghệ mở ra kỷ nguyên nuôi thủy sản thông minh

Huyền tích Am Tiên – Bản giao hòa không gian xanh và du lịch tâm linh tại Thanh Hóa

Cà phê Trường Chim - bản hòa ca giữa phố Thành Sen

Capital One - Nơi giao hòa giữa tiện ích hiện đại và không gian xanh

Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật: Mối đe dọa đến sức khỏe và môi trường

F&B đẩy mạnh cam kết xanh góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn thiên nhiên

Dự án Noble Crystal Long Biên và Noble Palace Long Biên: Tạo ra khu đô thị xanh hài hòa với thiên nhiên, nhiều tiện ích hiện đại

Bệnh viện Đa khoa Hoàng Việt: Hướng tới không gian xanh trong đô thị y tế tương lai

Công ty Châu Giang tiên phong chuyển đổi số trong sản xuất lan hồ điệp

Khai mạc triển lãm mỹ thuật với chủ đề “Bài ca thống nhất”tại Hà Nội

Cây kim tiền ra hoa: Dấu hiệu tài lộc và cách chăm để đón lộc trời

Thành lập TT Bảo vệ rừng và Di sản thế giới Phong Nha-Kẻ Bàng: Vùng lõi của di sản, điểm sáng cho bảo tồn

Chiêm ngưỡng ngôi chùa được làm từ vỏ ốc và san hô độc nhất vô nhị ở Việt Nam

Về Bắc Ninh ăn dưa gang muối đắm đuối hương vị quê nhà

Phát hiện lại loài cá đầu rắn Chel sau 85 năm: Một kỳ tích trong thế giới động vật

Biến hóa sân thượng 33m² thành khu vườn đẹp như tranh vẽ giữa lòng thành phố

Bí ẩn đàn dê sống sót hơn 250 năm không nước ngọt trên đảo hoang Brazil

Khám phá 4 loài chim cảnh khiến người Trung Hoa mê đắm qua bao thế kỷ

Người phụ nữ Việt và những mùa mộc lan nở rộ ở châu Âu

"Hiện tượng mạng" vẹt xám KAKA: Chú vẹt biết nói, biết hát, gây bão TikTok vì quá thông minh

Thứ quả chín đỏ tươi, trông như chiếc đèn lồng, lấy hạt chữa được bệnh dạ dày, đại tràng

Cà phê Trường Chim - bản hòa ca giữa phố Thành Sen

Lâm Bầu Xô kể về thú chơi chào mào kì công, chăm chim còn hơn chăm vợ

Lợi ích bất ngờ của cây bàng Đài Loan trong không gian sống

“Hành Trình Gốm Việt” – Dòng chảy nghìn năm của đất và lửa

CLB cây cảnh nghệ thuật 30/4 Hải Hậu: Tăng cường giao lưu, nâng tầm tác phẩm Sinh vật cảnh

Rực rỡ sắc xuân ba miền tại Triển lãm cây kiểng, phong lan và đá cảnh Festival Huế 2025

Khai mạc triển lãm mỹ thuật với chủ đề “Bài ca thống nhất”tại Hà Nội

Hà Nội công bố danh sách 36 loại cây trồng được chuyển đổi trên đất trồng lúa

Giải mã tín dụng xanh: Chìa khóa thúc đẩy phát triển bền vững trong xã hội hiện đại

Công ty Châu Giang tiên phong chuyển đổi số trong sản xuất lan hồ điệp

Tái thiết không gian xanh cho Hà Nội: Những mảng màu cần được nối lại

Tín dụng xanh - Hướng đi tất yếu của ngành ngân hàng trong chiến lược tăng trưởng xanh bền vững

HP Việt Nam với chiến dịch trồng cây xanh vì một tương lai bền vững

Mẹ đảm Hải Phòng cải tạo sân thượng thành khu vườn rực rỡ cờ hoa mừng đại lễ 30/4

Phạm Tùng Thiên – Người "thổi hồn" vào Mai chiếu thủy đất An Giang

Nghệ nhân "răng Sún" ở Hội An thổi hồn vào gốc tre, đưa nghề lạ ra thế giới

Biến vỏ ốc xấu xí thành tác phẩm khảm long lanh, giá trị tiền tỷ

“Vũ điệu thiên nga” - Tuyệt phẩm bonsai hàng chục tỉ của đại gia Thái Nguyên

Chiêm ngưỡng cây xoài cổ thụ ở Khánh Hòa, quả hồng đỏ óng ánh như trong phim cổ trang

Chiêm ngưỡng ngôi chùa được làm từ vỏ ốc và san hô độc nhất vô nhị ở Việt Nam

“Đại lão” bồ đề hơn 900 năm tuổi, xòe tay giữa làng cổ Dịch Diệp

Ngắm ngôi nhà cổ bằng gỗ mít triệu đô không bán của lão nông xứ Quảng
